Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Thảo |
Ngày 29/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình chính trị Đàng Ngoài nữa sau thế kỉ XVIII ? (7đ)
Giữa thế kỉ XVIII chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp, phủ Chúa quanh năm hội hè,quan lại binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
Hậu quả: Kinh tế nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp sa sút, nông dân cơ cực, họ đã vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.
Câu 2: phong trào khởi gnhĩa nông dân ở đàng ngoài ở thế kỉ XVIII đã có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình xã hội? (3đ).
Làm cho chính quyền phong kiến đàng ngoài bị lung lay, suy sụp.
Làm cho đời sống nhân dân được nâng cao.
Làm cho nhân dân bị phiêu tán, đất nước bị chia cắt.
BÀI 25:
TIẾT 53.
NGÀY 19-03-2008.
I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.
1.Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII.
a. Tình hình xã hội:
Thảo
luận
4
nhóm
Nhóm 1:
Nêu những biểu hiện chứng tỏ
chính quyền
họ Nguyễn
ở
Đàng Trong suy yếu?
Nhóm 2:
Qua đoạn trích của nhà sử học Lê Quý Đôn khiến em hình dung như thế nào về bọn quan lại thống trị?
Nhóm 4:
Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?
Nhóm 3:
Đời sống nông dân Đàng Trong có gì khác so với nông dân Đàng Ngoài?
Nhóm 1:
Mua bán quan chức bằng tiền, lễ vật,
số quan lại tăng, quyền hành
thuộc Trương Phúc
Loan.
Nhóm 2:
Đua nhau ăn chơi, bóc lột nhân dân.
Nhóm 4:
Nông dân cơ cục, các tầng lớp khác bất bình căm giận chính quyền họ Nguyễn do đó bùng nổ các cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Chàng Lía.
Nhóm 3:
Họ cũng cơ cực, đều bị giai cấp phong kiến bóc lột.
?
? Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát: việc mua bán quan tước phổ biến, quan lại, cường hào bóc lột nhân dân và chỉ lo ăn chơi xa xĩ. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành.
? Cuộc sống người dân ngày càng cơ cực, các tầng lớp xã hội ngày càng bất bình oán giận chính quyền họ Nguyễn.
?
b. Cuộc khởi nghĩa của Chàng Lía:
Khởi nghĩa chàng Lía có ý nghĩa như thế nào?
Nêu cao tinh thần đấu
tranh của nhân dân chống chính
quyền họ Nguyễn.
? Nổ ra ở Truông Mây ( Bình Định).
? Chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo."
? Cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng đã nêu cao tinh thần đấu tranh quật cường của nhân dân.
?
Khởi nghĩa Lý Văn Quang ở Đông Phố (Gia Định năm 1747).
Khởi nghĩa của Chàng Lía.
Khởi nghĩa ở Quảng Ngãi năm 1695 do người tên Lành cầm đầu.
2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
Nêu thành phần lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì cho cuộc khởi nghĩa?
Xây thành, đắp luỹ, luyện nghĩa quân .
Nguyễn Huệ
Con thứ ba của ông Hồ Phi Phúc và bà Nguyễn Thị Đồng.
Nguyễn Huệ còn gọi là nguyễn Văn Thơm hay Nguyễn Văn Bình, người ta thường gọi ông là ông Ba Thơm.
Ông sinh năm 1753.
Năm 1788, Ông lên ngôi Hoàng Đế lấy hiệu Quang Trung.
Ngày 16 tháng 9 năm 1792, ông qua đời, lúc đó ông 39 tuổi.
? Người lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, lập căn cứ ở vùng Tây Sơn thượng đạo(năm 1771).
?
Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn.
Tại sao lại đưa đại bản doanh xuống Tây Sơn hạ đạo?
Lực lượng mạnh, mở rộng căn cứ, địa bàn gần vùng đồng bằng .
Nhận xét về lực lượng nghĩa quân Tây Sơn?
Lực lượng đông có trang bị vũ khí, bênh vực quyền lợi cho dân nghèo.
? Căn cứ được mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo.
? Lực lượng: nông dân nghèo, đồng bào dân tộc, thợ thủ công, thương nhân, hào mục.
?
Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
a. Vì anh em Nguyễn Nhạc xây thành, đắp luỹ, lập kho tàng, luyện nghĩa quân.
b. Mục tiêu cuộc khởi nghĩa:"Lấy của người giàu chia cho người nghèo"
c. cả 2 ý trên.
Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình chính trị Đàng Ngoài nữa sau thế kỉ XVIII ? (7đ)
Giữa thế kỉ XVIII chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp, phủ Chúa quanh năm hội hè,quan lại binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
Hậu quả: Kinh tế nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp sa sút, nông dân cơ cực, họ đã vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.
Câu 2: phong trào khởi gnhĩa nông dân ở đàng ngoài ở thế kỉ XVIII đã có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình xã hội? (3đ).
Làm cho chính quyền phong kiến đàng ngoài bị lung lay, suy sụp.
Làm cho đời sống nhân dân được nâng cao.
Làm cho nhân dân bị phiêu tán, đất nước bị chia cắt.
BÀI 25:
TIẾT 53.
NGÀY 19-03-2008.
I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.
1.Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII.
a. Tình hình xã hội:
Thảo
luận
4
nhóm
Nhóm 1:
Nêu những biểu hiện chứng tỏ
chính quyền
họ Nguyễn
ở
Đàng Trong suy yếu?
Nhóm 2:
Qua đoạn trích của nhà sử học Lê Quý Đôn khiến em hình dung như thế nào về bọn quan lại thống trị?
Nhóm 4:
Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?
Nhóm 3:
Đời sống nông dân Đàng Trong có gì khác so với nông dân Đàng Ngoài?
Nhóm 1:
Mua bán quan chức bằng tiền, lễ vật,
số quan lại tăng, quyền hành
thuộc Trương Phúc
Loan.
Nhóm 2:
Đua nhau ăn chơi, bóc lột nhân dân.
Nhóm 4:
Nông dân cơ cục, các tầng lớp khác bất bình căm giận chính quyền họ Nguyễn do đó bùng nổ các cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Chàng Lía.
Nhóm 3:
Họ cũng cơ cực, đều bị giai cấp phong kiến bóc lột.
?
? Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát: việc mua bán quan tước phổ biến, quan lại, cường hào bóc lột nhân dân và chỉ lo ăn chơi xa xĩ. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành.
? Cuộc sống người dân ngày càng cơ cực, các tầng lớp xã hội ngày càng bất bình oán giận chính quyền họ Nguyễn.
?
b. Cuộc khởi nghĩa của Chàng Lía:
Khởi nghĩa chàng Lía có ý nghĩa như thế nào?
Nêu cao tinh thần đấu
tranh của nhân dân chống chính
quyền họ Nguyễn.
? Nổ ra ở Truông Mây ( Bình Định).
? Chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo."
? Cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng đã nêu cao tinh thần đấu tranh quật cường của nhân dân.
?
Khởi nghĩa Lý Văn Quang ở Đông Phố (Gia Định năm 1747).
Khởi nghĩa của Chàng Lía.
Khởi nghĩa ở Quảng Ngãi năm 1695 do người tên Lành cầm đầu.
2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
Nêu thành phần lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì cho cuộc khởi nghĩa?
Xây thành, đắp luỹ, luyện nghĩa quân .
Nguyễn Huệ
Con thứ ba của ông Hồ Phi Phúc và bà Nguyễn Thị Đồng.
Nguyễn Huệ còn gọi là nguyễn Văn Thơm hay Nguyễn Văn Bình, người ta thường gọi ông là ông Ba Thơm.
Ông sinh năm 1753.
Năm 1788, Ông lên ngôi Hoàng Đế lấy hiệu Quang Trung.
Ngày 16 tháng 9 năm 1792, ông qua đời, lúc đó ông 39 tuổi.
? Người lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, lập căn cứ ở vùng Tây Sơn thượng đạo(năm 1771).
?
Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn.
Tại sao lại đưa đại bản doanh xuống Tây Sơn hạ đạo?
Lực lượng mạnh, mở rộng căn cứ, địa bàn gần vùng đồng bằng .
Nhận xét về lực lượng nghĩa quân Tây Sơn?
Lực lượng đông có trang bị vũ khí, bênh vực quyền lợi cho dân nghèo.
? Căn cứ được mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo.
? Lực lượng: nông dân nghèo, đồng bào dân tộc, thợ thủ công, thương nhân, hào mục.
?
Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
a. Vì anh em Nguyễn Nhạc xây thành, đắp luỹ, lập kho tàng, luyện nghĩa quân.
b. Mục tiêu cuộc khởi nghĩa:"Lấy của người giàu chia cho người nghèo"
c. cả 2 ý trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)