Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Trần Minh Hồng |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS MỸ LỆ - CẦN ĐƯỚC
Tuần: 29 Bài 25:PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết:56 I- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
1/Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
a/Tình hình chính trị xã hội
Đàng Ngoài
Sông Gianh
Đàng Trong
Đàng Ngoài
Lược đồ nước taTk XVIII
Tuần: 29 Bài 25:PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết:56 I- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
1/ Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
a/ Tình hình chính trị xã hội
-Giữa thế kỉ XVIII, chính
quyền họ Nguyễn suy yếu,
mục nát.
+Chiếm ruộng công
+ Thuế khoá nặng nề
+ Giai cấp thống trị sống xa hoa
+ Tập đoàn Trương Phúc Loan lũng đoạn triều chính
Em hãy cho biết tình hình xã hội Đàng Trong giữa thế kỉ XVIII như thế nào?
Những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đi vào con đường suy yếu và mục nát?
Tuần: 29 Bài 25:PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết:56 I- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
1/ Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
a/ Tình hình chính trị xã hội
- Đời sống nhân dân cơ cực
b/ Khởi nghĩa chàng Lía
-Lía xuất thân trong gia đình nghèo, khí khái, giỏi võ.
- Nổ ra ở Truông Mây (Bình Định)
- Khẩu hiệu: Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo.
Tình hình trên ảnh hưởng như thế nào đến đời sống nông dân và các tầng lớp khác ở Đàng Trong?
So sánh đời sống nhân dân ở Đàng Trong với Đàng Ngoài có gì khác nhau không? Vì sao?
-Giống nhau: Đều bị giai cấp thống trị bóc lột thậm tệ.
Em biết gì về chàng Lía?
Khởi nghĩa chàng Lía nổ ra ở đâu? Lấy khẩu hiệu gì?
Tuần: 29 Bài 25:PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết:56 I- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
1/ Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
a/ Tình hình chính trị xã hội
b/ Khởi nghĩa chàng Lía:
- Địa bàn nhỏ hẹp, lực lượng yếu
-Dù bị thất bại nhưng có ý nghĩa rất lớn.
Vì sao cuộc khởi nghĩa bị đàn áp? Cuộc khởi nghĩa này có ý nghĩa gì?
- Dù thất bại nhưng báo hiệu cuộc đấu tranh giai cấp sắp giáng xuống chính quyền họ Nguyễn
Tuần: 29 Bài 25:PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết:56 I- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
1/ Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2/ Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
a/ Lãnh đạo:
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ,Nguyễn Lữ
b/ Căn cứ:
-Tây Sơn thượng đạo(An Khê-Gia Lai)
-Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ, huyện Tây Sơn- tỉnh Bình Định)
Ai lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
Vì sao họ nổi dậy khởi nghĩa?
Họ vừa là nạn nhân của ách thống trị hà khắc, vừa thấu hiểu nỗi khổ của nhân dân
Họ chọn nơi nào làm căn cứ?
Vì sao họ đưa bản doanh xuống Tây Sơn hạ đạo?
Lực lượng lớn mạnh, địa bàn rộng lớn, có nhiều điều kiện thuận lợi.
Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
Tây Sơn thượng đạo
Tây Sơn hạ đạo
Kiên Mĩ
TỈNH BÌNH ĐỊNH
Tuần: 29 Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết:56 I- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
1/ Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2/ Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
a/ Lãnh đạo:
b/ Căn cứ:
c/- Lực lượng
- Lực lượng: nông dân nghèo, đồng bào dân tộc,thương nhân, thợ thủ công, hào mục địa phương.
Câu hỏi thảo luận:
Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa gồm những ai? Vì sao đông đảo các tầng lớp nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn?
- Lực lượng: nông dân nghèo, đồng bào dân tộc,thương nhân, thợ thủ công, hào mục địa phương.
-Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, với khẩu hiệu:
-Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo.
-Đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan, ủng hộ hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương.
Củng cố:
1/Vì sao từ nửa sau thế kỉ XVIII, nhân dân Đàng Trong nổi dậy chống chính quyền họ Nguyễn?
Chính quyền họ Nguyễn suy yếu mục nát,bóc lột nhân dân thậm tệ, đời sống nhân dân thống khổ.
2/ Theo em cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra có những thuận lợi gì ?
-Chính quyền họ Nguyễn mục nát.
-Nhân dân căm ghét chính quyền họ Nguyễn.
-Được sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân.
-Địa thế hiểm yếu, rộng lớn.
* Về nhà học bài, xem lược đồ SGK trang 121 và các câu hỏi hướng dẫn.
*Xem mục II/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn, trả lời câu hỏi:
1/ Vì sao Nguễn Nhạc phải hoà hoãn với quân Trịnh?
2/ Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?
*Xem trước lược đồ h.57,h.58 trang 123-124 SGK
Dặn dò:
Tuần: 29 Bài 25:PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết:56 I- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
1/Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
a/Tình hình chính trị xã hội
Đàng Ngoài
Sông Gianh
Đàng Trong
Đàng Ngoài
Lược đồ nước taTk XVIII
Tuần: 29 Bài 25:PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết:56 I- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
1/ Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
a/ Tình hình chính trị xã hội
-Giữa thế kỉ XVIII, chính
quyền họ Nguyễn suy yếu,
mục nát.
+Chiếm ruộng công
+ Thuế khoá nặng nề
+ Giai cấp thống trị sống xa hoa
+ Tập đoàn Trương Phúc Loan lũng đoạn triều chính
Em hãy cho biết tình hình xã hội Đàng Trong giữa thế kỉ XVIII như thế nào?
Những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đi vào con đường suy yếu và mục nát?
Tuần: 29 Bài 25:PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết:56 I- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
1/ Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
a/ Tình hình chính trị xã hội
- Đời sống nhân dân cơ cực
b/ Khởi nghĩa chàng Lía
-Lía xuất thân trong gia đình nghèo, khí khái, giỏi võ.
- Nổ ra ở Truông Mây (Bình Định)
- Khẩu hiệu: Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo.
Tình hình trên ảnh hưởng như thế nào đến đời sống nông dân và các tầng lớp khác ở Đàng Trong?
So sánh đời sống nhân dân ở Đàng Trong với Đàng Ngoài có gì khác nhau không? Vì sao?
-Giống nhau: Đều bị giai cấp thống trị bóc lột thậm tệ.
Em biết gì về chàng Lía?
Khởi nghĩa chàng Lía nổ ra ở đâu? Lấy khẩu hiệu gì?
Tuần: 29 Bài 25:PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết:56 I- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
1/ Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
a/ Tình hình chính trị xã hội
b/ Khởi nghĩa chàng Lía:
- Địa bàn nhỏ hẹp, lực lượng yếu
-Dù bị thất bại nhưng có ý nghĩa rất lớn.
Vì sao cuộc khởi nghĩa bị đàn áp? Cuộc khởi nghĩa này có ý nghĩa gì?
- Dù thất bại nhưng báo hiệu cuộc đấu tranh giai cấp sắp giáng xuống chính quyền họ Nguyễn
Tuần: 29 Bài 25:PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết:56 I- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
1/ Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2/ Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
a/ Lãnh đạo:
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ,Nguyễn Lữ
b/ Căn cứ:
-Tây Sơn thượng đạo(An Khê-Gia Lai)
-Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ, huyện Tây Sơn- tỉnh Bình Định)
Ai lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
Vì sao họ nổi dậy khởi nghĩa?
Họ vừa là nạn nhân của ách thống trị hà khắc, vừa thấu hiểu nỗi khổ của nhân dân
Họ chọn nơi nào làm căn cứ?
Vì sao họ đưa bản doanh xuống Tây Sơn hạ đạo?
Lực lượng lớn mạnh, địa bàn rộng lớn, có nhiều điều kiện thuận lợi.
Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
Tây Sơn thượng đạo
Tây Sơn hạ đạo
Kiên Mĩ
TỈNH BÌNH ĐỊNH
Tuần: 29 Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tiết:56 I- Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
1/ Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2/ Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
a/ Lãnh đạo:
b/ Căn cứ:
c/- Lực lượng
- Lực lượng: nông dân nghèo, đồng bào dân tộc,thương nhân, thợ thủ công, hào mục địa phương.
Câu hỏi thảo luận:
Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa gồm những ai? Vì sao đông đảo các tầng lớp nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn?
- Lực lượng: nông dân nghèo, đồng bào dân tộc,thương nhân, thợ thủ công, hào mục địa phương.
-Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, với khẩu hiệu:
-Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo.
-Đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan, ủng hộ hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương.
Củng cố:
1/Vì sao từ nửa sau thế kỉ XVIII, nhân dân Đàng Trong nổi dậy chống chính quyền họ Nguyễn?
Chính quyền họ Nguyễn suy yếu mục nát,bóc lột nhân dân thậm tệ, đời sống nhân dân thống khổ.
2/ Theo em cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra có những thuận lợi gì ?
-Chính quyền họ Nguyễn mục nát.
-Nhân dân căm ghét chính quyền họ Nguyễn.
-Được sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân.
-Địa thế hiểm yếu, rộng lớn.
* Về nhà học bài, xem lược đồ SGK trang 121 và các câu hỏi hướng dẫn.
*Xem mục II/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn, trả lời câu hỏi:
1/ Vì sao Nguễn Nhạc phải hoà hoãn với quân Trịnh?
2/ Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?
*Xem trước lược đồ h.57,h.58 trang 123-124 SGK
Dặn dò:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)