Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Võ Văn Cường |
Ngày 29/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
MÔN LỊCH SỬ 7
II – TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
TUẦN 26, TIẾT 52
BÀI 25 (TIẾP THEO)
Trần Hải Định - THPT Số 1 Quảng Trạch
KIỂM TRA BÀI CŨ
NỘI DUNG BÀI MỚI
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII như thế nào ?
2. Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ ra sao?
II–TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
Tuần 26, tiết 52
Bài 25: (tiếp theo)
Quảng Nam
Bình Thuận
Thành Quy Nhơn
CHÚ GIẢI
Thành lũy của quân Nguyễn
Quy Nhơn (Bình Định)
Sông Gianh
Nơi kiểm soát của nghĩa
quân Tây Sơn
Tháng 9 năm 1773
_ 9/1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
_ 1774, nghĩa quân mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
Phú Xuân (Huế)
Gia Định
Quân Nguyễn rút chạy
Quân Trịnh tiến công
Quân Nguyễn
Quân Trịnh
Nơi kiểm soát của nghĩa
quân Tây Sơn
Quy Nhơn (Bình Định)
Sông Gianh
CHÚ GIẢI
_ Quân Trịnh đánh chiếm Phú Xuân, quân Nguyễn chạy vào Gia Định.
_ Nguyễn Nhạc hòa với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn.
_ 9/1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
_ 1774, nghĩa quân mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
Thảo luận
Nhóm 1 và 2: Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?
Nhóm 3 và 4: Quân Trịnh có chấp nhận giảng hòa không? Tại sao?
Trả lời
Câu 1: Do nghĩa quân rơi vào thế bất lợi. (Phía bắc có quân Trịnh, phía nam còn quân Nguyễn)
Câu 2: Quân Trịnh chấp nhận giảng hòa vì:
_ Quân Trịnh mệt mỏi.
_ Quân Trịnh muốn lợi dụng nghĩa quân Tây Sơn đánh quân Nguyễn để khi cả hai suy yếu sẽ tiêu diệt cả hai.
1777
Quân Tây Sơn tiến công từ 1776 đến 1783
Phú Xuân (Huế)
Gia Định
Quy Nhơn (Bình Định)
Sông Gianh
Quảng Nam
Bình Thuận
Quân Nguyễn
Quân Trịnh
Nơi kiểm soát của nghĩa
quân Tây Sơn
CHÚ GIẢI
_ 1777, nghĩa quân lật đổ được chúa Nguyễn chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát.
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
_ Nguyễn Nhạc hòa với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn.
Rạch Giá
Cần Thơ
Chân Lạp
Quy Nhơn (Bình Định)
Gia Định
Sông Gianh
Xiêm
_ Giữa 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định với hai cánh quân thủy, bộ.
a. Diễn biến
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
Quy Nhơn (Bình Định)
Gia Định
Sông Gianh
Chân Lạp
Rạch Gầm
Rạch Xoài Mút
(Xoài Hột)
Đại bản doanh của quân Tây Sơn
Quân Tây Sơn mai phục
Thủy binh Tây Sơn mai phục
CHÚ GIẢI
CHÚ GIẢI
Rạch Gầm
Rạch Xoài Mút
(Xoài Hột)
Quân Xiêm tiến công
Đại bản doanh của quân Tây Sơn
Quân Tây Sơn mai phục
Quân Tây Sơn tiến công
_ 1/1785, Nguyễn Huệ vào Gia Định, chọn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
_ Giữa 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định với hai cánh quân thủy, bộ.
a. Diễn biến
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
_ Ngày 19/1/1785, quân Xiêm lọt vào trận địa phục kích.
b. Kết quả
_ Quân Xiêm bị tiêu diệt.
_ Nguyễn Ánh sang Xiêm lưu vong.
a. Diễn biến
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
c. Ý nghĩa (tham khảo)
_ Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm.
_ Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm và hành động bán nước của Nguyễn Ánh.
a. Diễn biến
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
b. Kết quả
Để tránh sự tấn công từ hai phía, Nguyễn Nhạc đã chủ động hòa hoãn với ai?
A. Quân Nguyễn
C. Quân Xiêm
D. Quân Thanh
B. Quân Trịnh
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
CỦNG CỐ
Ai đã hèn hạ cầu cứu quân Xiêm?
A. Trần Ích Tắc
C. Lê Chiêu Thống
D. Nguyễn Ánh
B. Kiều Công Tiễn
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
CỦNG CỐ
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút diễn ra trong thời gian nào?
A. 19/1/1784
C. 19/1/1785
D. 11/ 9/ 1785
B. 11/ 9/ 1784
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
CỦNG CỐ
Phú Xuân (Huế)
Gia Định
Thành Quy Nhơn
(Bình Định)
Quảng Nam
Bình Thuận
Sông Gianh
DẶN DÒ
_ Học bài 25 phần II.
_ Làm bài 8, 9, 12 trang 102, 103, 104 sách thực hành lịch sử.
_ Chuẩn bị bài 25 phần III – Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh.
II – TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
TUẦN 26, TIẾT 52
BÀI 25 (TIẾP THEO)
Trần Hải Định - THPT Số 1 Quảng Trạch
KIỂM TRA BÀI CŨ
NỘI DUNG BÀI MỚI
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII như thế nào ?
2. Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ ra sao?
II–TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
Tuần 26, tiết 52
Bài 25: (tiếp theo)
Quảng Nam
Bình Thuận
Thành Quy Nhơn
CHÚ GIẢI
Thành lũy của quân Nguyễn
Quy Nhơn (Bình Định)
Sông Gianh
Nơi kiểm soát của nghĩa
quân Tây Sơn
Tháng 9 năm 1773
_ 9/1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
_ 1774, nghĩa quân mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
Phú Xuân (Huế)
Gia Định
Quân Nguyễn rút chạy
Quân Trịnh tiến công
Quân Nguyễn
Quân Trịnh
Nơi kiểm soát của nghĩa
quân Tây Sơn
Quy Nhơn (Bình Định)
Sông Gianh
CHÚ GIẢI
_ Quân Trịnh đánh chiếm Phú Xuân, quân Nguyễn chạy vào Gia Định.
_ Nguyễn Nhạc hòa với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn.
_ 9/1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
_ 1774, nghĩa quân mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
Thảo luận
Nhóm 1 và 2: Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?
Nhóm 3 và 4: Quân Trịnh có chấp nhận giảng hòa không? Tại sao?
Trả lời
Câu 1: Do nghĩa quân rơi vào thế bất lợi. (Phía bắc có quân Trịnh, phía nam còn quân Nguyễn)
Câu 2: Quân Trịnh chấp nhận giảng hòa vì:
_ Quân Trịnh mệt mỏi.
_ Quân Trịnh muốn lợi dụng nghĩa quân Tây Sơn đánh quân Nguyễn để khi cả hai suy yếu sẽ tiêu diệt cả hai.
1777
Quân Tây Sơn tiến công từ 1776 đến 1783
Phú Xuân (Huế)
Gia Định
Quy Nhơn (Bình Định)
Sông Gianh
Quảng Nam
Bình Thuận
Quân Nguyễn
Quân Trịnh
Nơi kiểm soát của nghĩa
quân Tây Sơn
CHÚ GIẢI
_ 1777, nghĩa quân lật đổ được chúa Nguyễn chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát.
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
_ Nguyễn Nhạc hòa với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn.
Rạch Giá
Cần Thơ
Chân Lạp
Quy Nhơn (Bình Định)
Gia Định
Sông Gianh
Xiêm
_ Giữa 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định với hai cánh quân thủy, bộ.
a. Diễn biến
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
Quy Nhơn (Bình Định)
Gia Định
Sông Gianh
Chân Lạp
Rạch Gầm
Rạch Xoài Mút
(Xoài Hột)
Đại bản doanh của quân Tây Sơn
Quân Tây Sơn mai phục
Thủy binh Tây Sơn mai phục
CHÚ GIẢI
CHÚ GIẢI
Rạch Gầm
Rạch Xoài Mút
(Xoài Hột)
Quân Xiêm tiến công
Đại bản doanh của quân Tây Sơn
Quân Tây Sơn mai phục
Quân Tây Sơn tiến công
_ 1/1785, Nguyễn Huệ vào Gia Định, chọn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
_ Giữa 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định với hai cánh quân thủy, bộ.
a. Diễn biến
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
_ Ngày 19/1/1785, quân Xiêm lọt vào trận địa phục kích.
b. Kết quả
_ Quân Xiêm bị tiêu diệt.
_ Nguyễn Ánh sang Xiêm lưu vong.
a. Diễn biến
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
c. Ý nghĩa (tham khảo)
_ Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm.
_ Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm và hành động bán nước của Nguyễn Ánh.
a. Diễn biến
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
b. Kết quả
Để tránh sự tấn công từ hai phía, Nguyễn Nhạc đã chủ động hòa hoãn với ai?
A. Quân Nguyễn
C. Quân Xiêm
D. Quân Thanh
B. Quân Trịnh
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
CỦNG CỐ
Ai đã hèn hạ cầu cứu quân Xiêm?
A. Trần Ích Tắc
C. Lê Chiêu Thống
D. Nguyễn Ánh
B. Kiều Công Tiễn
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
CỦNG CỐ
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút diễn ra trong thời gian nào?
A. 19/1/1784
C. 19/1/1785
D. 11/ 9/ 1785
B. 11/ 9/ 1784
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
CỦNG CỐ
Phú Xuân (Huế)
Gia Định
Thành Quy Nhơn
(Bình Định)
Quảng Nam
Bình Thuận
Sông Gianh
DẶN DÒ
_ Học bài 25 phần II.
_ Làm bài 8, 9, 12 trang 102, 103, 104 sách thực hành lịch sử.
_ Chuẩn bị bài 25 phần III – Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)