Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Võ Văn Cường |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THANH TUẤN - TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH - KRÔNG ANA - ĐĂK LĂK
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn: TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
Bài tập 1:
Tây Sơn hoà hoãn với quân Trịnh nhằm mục đích gì?
1. Tranh thủ sự giúp đỡ của quân Trịnh.
2. Để dồn sức đánh quân Nguyễn.
3. Lợi dụng quân Trịnh đánh quân Nguyễn.
4. Để củng cố lực lượng nghĩa quân.
Bài tập 2:
Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong chính thức bị lật đổ vào năm nào?
1. Năm 1773.
2. Năm 1774.
3. Năm 1776.
4. Năm 1777.
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút:
Bài tập 3:
Hãy điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Sau nhiều lần thất bại, ||Nguyễn Ánh|| cầu cứu vua ||Xiêm||. Giữa năm ||1784||, quân ||Xiêm|| kéo vào ||Gia Định||: 2 vạn quân thuỷ đổ bộ lên ||Rạch Giá||, 3 vạn quân bộ xuyên qua ||Chân Lạp|| tiến vào ||Cần Thơ||. Bài tập ô chữ:
Sau này lên ngôi vua Nguyễn Huệ lấy hiệu là gì?
Phủ thành của chúa Nguyễn.
Người anh cả của anh em Tây Sơn.
Người em thứ ba của anh em Tây Sơn.
Tỉnh nơi anh em Tây Sơn khởi nghĩa.
Tên gọi hồi nhỏ của Nguyễn Huệ.
Ngưòi anh thứ hai nghĩa quân Tây Sơn.
Phủ thành của nghĩa quân Tây Sơn.
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn: TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
Bài tập 1:
Tây Sơn hoà hoãn với quân Trịnh nhằm mục đích gì?
1. Tranh thủ sự giúp đỡ của quân Trịnh.
2. Để dồn sức đánh quân Nguyễn.
3. Lợi dụng quân Trịnh đánh quân Nguyễn.
4. Để củng cố lực lượng nghĩa quân.
Bài tập 2:
Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong chính thức bị lật đổ vào năm nào?
1. Năm 1773.
2. Năm 1774.
3. Năm 1776.
4. Năm 1777.
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút:
Bài tập 3:
Hãy điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Sau nhiều lần thất bại, ||Nguyễn Ánh|| cầu cứu vua ||Xiêm||. Giữa năm ||1784||, quân ||Xiêm|| kéo vào ||Gia Định||: 2 vạn quân thuỷ đổ bộ lên ||Rạch Giá||, 3 vạn quân bộ xuyên qua ||Chân Lạp|| tiến vào ||Cần Thơ||. Bài tập ô chữ:
Sau này lên ngôi vua Nguyễn Huệ lấy hiệu là gì?
Phủ thành của chúa Nguyễn.
Người anh cả của anh em Tây Sơn.
Người em thứ ba của anh em Tây Sơn.
Tỉnh nơi anh em Tây Sơn khởi nghĩa.
Tên gọi hồi nhỏ của Nguyễn Huệ.
Ngưòi anh thứ hai nghĩa quân Tây Sơn.
Phủ thành của nghĩa quân Tây Sơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)