Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ánh Nguyệt |
Ngày 29/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Đức Thọ
Trường TH CS Thanh dũng
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự giờ
lịch sử lớp 7
Bài cũ.
Kể tên những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
Vì sao có những cuộc khởi nghĩa đó.
?
Quang Trung - Nguyễn Huệ
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
Đến nửa sau thế kỉ VIII, tình hình xã hội Đàng Trong như thế nào ?
+ Chính quyền suy yếu
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
? Đoạn trích trên cho em hiểu gì về bọn quan lại thống trị ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
Nhà bác học Lê Quý Đôn (thế kỉ XVIII) nhận xét: "Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ,.lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau.Họ coi vàng bạc như cát, lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng".
Trương Phúc Loan "thu lợi 5 cửa nguồn, nhận của đút lót, vàng bạc châu báu, gấm vóc chứa đầy nhà. Ruộng vườn, tôi tớ, trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể".
(Phủ biên tạp lục)
* Những biểu hiện suy yếu của chính quyền
họ Nguyễn nửa sau thế kỉ XVIII.
+ Mua quan bán tước.
+ Quan lại, hào cường đàn áp, bóc lột nhân dân, đoạt ruộng đất và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
+Trương Phúc Loan thâu tóm quyền hành trong triều đình.
+ Thuế khoá nặng nề.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
Em có nhận xét gì về đời sống nông dân Đàng Trong lúc bấy giờ ?
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
+ Chính quyền suy yếu
Cảnh xã hội Đàng Trong
Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong đã dẫn tới hậu quả gì đối với nhân dân và các tầng lớp khác ?
Sự oán dận của các tầng lớp nhân dân ngày càng cao, họ đã vùng dậy đấu tranh. Có nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra. Tiêu biểu là khởi nghĩa chàng Lía.
+ Khởi nghĩa chàng Lía ở Truông Mây- Bình Định.
+ Đời sống nông dân cơ cực
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
+ Chính quyền suy yếu
Ai vào Bình Định mà nghe,
Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam.
Chiều chiều én liệng Truông Mây,
Cảm thương chàng Lía bị vây trong thành.
? Qua đoạn thơ trên, em cảm nhận như thế nào về tình cảm của nhân dân đối với chàng Lía.
Hình ảnh chàng Lía mãi mãi khắc sâu trong lòng nhân dân.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
Khởi nghĩa Tây Sơn do ai lãnh đạo ?
+ Lãnh đạo: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Nguyễn Nhạc
Căn cứ ban đầu của nghĩa quân ở đâu ?
+ Căn cứ ban đầu: Tây Sơn Thượng Đạo
+Mùa xuân 1771 dựng cờ khởi nghĩa.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
Lược đồ căn cứ nghĩa quân Tây Sơn
Anh em Nguyễn Nhạc đã chuản bị khởi nghĩa như thế nào ?
+ Chuẩn bị: Xây thành, đắp luỹ, chuẩn bị lương thực, luyện tập quân sĩ.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
+ Lãnh đạo: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
+ Căn cứ ban đầu: Tây Sơn Thượng Đạo
+Mùa xuân 1771 dựng cờ khởi nghĩa.
Những lực lượng nào tham gia khởi nghĩa?
+ Lực lượng: nông dân nghèo, đồng bào dân tộc, thợ thủ công, thương nhân, hào mục ở địa phương.
Một số giáo sĩ phương Tây có mặt ở nước ta bấy giờ đã mô tả nghĩa quân Tây Sơn là: ban ngày những người khởi nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, có người mang súng. Người ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèo.Họ muốn giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan.
? Qua đoạn trích trên, em hiểu như thế nào về mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
Giải phóng nhân dân khỏi ách áp bức
bóc lột của chính quyền phong kiến.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
Xin chân thành cảm ơn
Kính chúc
Các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ
Trường TH CS Thanh dũng
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự giờ
lịch sử lớp 7
Bài cũ.
Kể tên những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
Vì sao có những cuộc khởi nghĩa đó.
?
Quang Trung - Nguyễn Huệ
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
Đến nửa sau thế kỉ VIII, tình hình xã hội Đàng Trong như thế nào ?
+ Chính quyền suy yếu
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
? Đoạn trích trên cho em hiểu gì về bọn quan lại thống trị ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
Nhà bác học Lê Quý Đôn (thế kỉ XVIII) nhận xét: "Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ,.lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau.Họ coi vàng bạc như cát, lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng".
Trương Phúc Loan "thu lợi 5 cửa nguồn, nhận của đút lót, vàng bạc châu báu, gấm vóc chứa đầy nhà. Ruộng vườn, tôi tớ, trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể".
(Phủ biên tạp lục)
* Những biểu hiện suy yếu của chính quyền
họ Nguyễn nửa sau thế kỉ XVIII.
+ Mua quan bán tước.
+ Quan lại, hào cường đàn áp, bóc lột nhân dân, đoạt ruộng đất và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
+Trương Phúc Loan thâu tóm quyền hành trong triều đình.
+ Thuế khoá nặng nề.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
Em có nhận xét gì về đời sống nông dân Đàng Trong lúc bấy giờ ?
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
+ Chính quyền suy yếu
Cảnh xã hội Đàng Trong
Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong đã dẫn tới hậu quả gì đối với nhân dân và các tầng lớp khác ?
Sự oán dận của các tầng lớp nhân dân ngày càng cao, họ đã vùng dậy đấu tranh. Có nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra. Tiêu biểu là khởi nghĩa chàng Lía.
+ Khởi nghĩa chàng Lía ở Truông Mây- Bình Định.
+ Đời sống nông dân cơ cực
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
+ Chính quyền suy yếu
Ai vào Bình Định mà nghe,
Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam.
Chiều chiều én liệng Truông Mây,
Cảm thương chàng Lía bị vây trong thành.
? Qua đoạn thơ trên, em cảm nhận như thế nào về tình cảm của nhân dân đối với chàng Lía.
Hình ảnh chàng Lía mãi mãi khắc sâu trong lòng nhân dân.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
Khởi nghĩa Tây Sơn do ai lãnh đạo ?
+ Lãnh đạo: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Nguyễn Nhạc
Căn cứ ban đầu của nghĩa quân ở đâu ?
+ Căn cứ ban đầu: Tây Sơn Thượng Đạo
+Mùa xuân 1771 dựng cờ khởi nghĩa.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
Lược đồ căn cứ nghĩa quân Tây Sơn
Anh em Nguyễn Nhạc đã chuản bị khởi nghĩa như thế nào ?
+ Chuẩn bị: Xây thành, đắp luỹ, chuẩn bị lương thực, luyện tập quân sĩ.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
+ Lãnh đạo: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
+ Căn cứ ban đầu: Tây Sơn Thượng Đạo
+Mùa xuân 1771 dựng cờ khởi nghĩa.
Những lực lượng nào tham gia khởi nghĩa?
+ Lực lượng: nông dân nghèo, đồng bào dân tộc, thợ thủ công, thương nhân, hào mục ở địa phương.
Một số giáo sĩ phương Tây có mặt ở nước ta bấy giờ đã mô tả nghĩa quân Tây Sơn là: ban ngày những người khởi nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, có người mang súng. Người ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèo.Họ muốn giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan.
? Qua đoạn trích trên, em hiểu như thế nào về mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
Giải phóng nhân dân khỏi ách áp bức
bóc lột của chính quyền phong kiến.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
Xin chân thành cảm ơn
Kính chúc
Các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)