Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Cảnh Toàn |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
Chào mừng quý thầy cô
Đến dự buổi học hôm nay
1.Nêu tình hình xã hội Đàng Trong nủa cuối thế kỉ XVIII.
2.Nêu những cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Trong vào thời gian này.
Trả lời:
1.Tình hình xã hội Đàng Trong lúc này:
_Chính quyền suy yếu, mục nát, ăn chơi xa xỉ, kết bè cánh, đối lập sâu sắc với nhân dân.
_Tệ nạn mua bán quan tước phổ biến.
_Thuế khóa nặng nề, ruộng đất của nhân dân bị cướp đoạt.
2.Các cuộc khởi nghĩa lớn:
_Khởi nghĩa chàng Lía.
_Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.
Bài 25: Phong trào Tây Sơn(T2)
Phần 2:Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong và đánh tan quân xâm lược Thanh:
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
_Mùa thu năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn. Tháng 9 năm đó, nghĩa quân hạ được phủ thành. Chỉ trong vòng 1 năm, nghĩa quân đã kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
_Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở ĐÀng Ngoài phái mấy vạn quân vào đánh chiếm Phú Xuân. Chúa Nguyễn chống không nổi, vượt biển vào Gia Định.
_ Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn. Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.
_Từ năm 1776-1783, Tây Sơn đã bốn lần đánh vào Gia Định. Trong lần tiến quân năm 1777, Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Hính quyền họ NGuyễn ở Đàng Trong đến đay bị lật đổ
2.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785):
_Sau nhiều lần thất bại, Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm. Giữa năm 1784, 5 vạn quân Xiêm kéo vào Gia Định: 2 vạn quân thủy đổ bộ lên Rạch Giá (Kiên Giang), 3 vạn quân bộ xuyên qua Chân Lạp đến Cần Thơ.
_Cuối năm đó, quân Xiêm đã chiếm gần hết miền Tây Gia Định. Giặc kiêu căng, hung bạo, mặc sức đốt phá, giết người, cướp vàng bạc chở về nước. Nhân dân Gia ĐỊnh nung nấu căm thù quân Xiêm Xâm lược.
_Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ đươc lệnh kéo quân vào Gia Định. Nguyễn HUệ đóng đại bản doanh ở Mỹ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
_Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục. Thủy binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
_Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài ngàn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
Lược đồ trận Rạch Gầm_Xoài Mút
_Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài ngàn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
_ Trận Rạch Gầm-Xoài Mút là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
Bài tập củng cố
1. Trận Rạch Gầm-Xoài mút diễn ra vào năm nào:
A.1777
B.1785
C.1786
D.1789
2. Nêu diễn biến trận Rạch Gầm-Xoài Mút:
_Sau bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục. Thủy binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước. Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài ngàn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
B.1785
Bài tập về nhà
1.Đoc truớc bài “Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh”.
2.Soạn bài và học bài cũ đầy đủ.
1.Đoc truớc bài “Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh”.
2.Soạn bài và học bài cũ đầy đủ.
Bài tập về nhà
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô giáo
Chào mừng quý thầy cô
Đến dự buổi học hôm nay
1.Nêu tình hình xã hội Đàng Trong nủa cuối thế kỉ XVIII.
2.Nêu những cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Trong vào thời gian này.
Trả lời:
1.Tình hình xã hội Đàng Trong lúc này:
_Chính quyền suy yếu, mục nát, ăn chơi xa xỉ, kết bè cánh, đối lập sâu sắc với nhân dân.
_Tệ nạn mua bán quan tước phổ biến.
_Thuế khóa nặng nề, ruộng đất của nhân dân bị cướp đoạt.
2.Các cuộc khởi nghĩa lớn:
_Khởi nghĩa chàng Lía.
_Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.
Bài 25: Phong trào Tây Sơn(T2)
Phần 2:Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong và đánh tan quân xâm lược Thanh:
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
_Mùa thu năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn. Tháng 9 năm đó, nghĩa quân hạ được phủ thành. Chỉ trong vòng 1 năm, nghĩa quân đã kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
_Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở ĐÀng Ngoài phái mấy vạn quân vào đánh chiếm Phú Xuân. Chúa Nguyễn chống không nổi, vượt biển vào Gia Định.
_ Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn. Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.
_Từ năm 1776-1783, Tây Sơn đã bốn lần đánh vào Gia Định. Trong lần tiến quân năm 1777, Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Hính quyền họ NGuyễn ở Đàng Trong đến đay bị lật đổ
2.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785):
_Sau nhiều lần thất bại, Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm. Giữa năm 1784, 5 vạn quân Xiêm kéo vào Gia Định: 2 vạn quân thủy đổ bộ lên Rạch Giá (Kiên Giang), 3 vạn quân bộ xuyên qua Chân Lạp đến Cần Thơ.
_Cuối năm đó, quân Xiêm đã chiếm gần hết miền Tây Gia Định. Giặc kiêu căng, hung bạo, mặc sức đốt phá, giết người, cướp vàng bạc chở về nước. Nhân dân Gia ĐỊnh nung nấu căm thù quân Xiêm Xâm lược.
_Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ đươc lệnh kéo quân vào Gia Định. Nguyễn HUệ đóng đại bản doanh ở Mỹ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
_Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục. Thủy binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
_Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài ngàn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
Lược đồ trận Rạch Gầm_Xoài Mút
_Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài ngàn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
_ Trận Rạch Gầm-Xoài Mút là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
Bài tập củng cố
1. Trận Rạch Gầm-Xoài mút diễn ra vào năm nào:
A.1777
B.1785
C.1786
D.1789
2. Nêu diễn biến trận Rạch Gầm-Xoài Mút:
_Sau bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục. Thủy binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước. Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài ngàn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
B.1785
Bài tập về nhà
1.Đoc truớc bài “Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh”.
2.Soạn bài và học bài cũ đầy đủ.
1.Đoc truớc bài “Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh”.
2.Soạn bài và học bài cũ đầy đủ.
Bài tập về nhà
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cảnh Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)