Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Chia sẻ bởi Phan Khôi | Ngày 29/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Những nội dung cần thực hiện trong tiết học này:
A. Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tt).
Phần II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM.
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2.Chiến thắ�ng Rạch Gầm-Xoài Mút.
C. Củng cố.
D. Dặn dò-Hướng dẫn học ở nhà.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
".Lên yên thẳng xuống trùng trùng rinh rang
Lâu la kén đủ trăm ngàn
Thình lình cướp trại đánh ngang quân triều"
Những câu trên nói về nhân vật nào dưới đây:
A. Nguyễn Huê�.
B. Nguyễn Nhạc.
D. Trương Phúc Loan.
Câu 2. Trình baøy sô löôïc veà cuoäc khôûi nghóa Taây Sôn baèng caùch hoaøn thaønh baûng sau:
Đáp án:
PHÒNG GD-ĐT THẠNH PHÚ
TRƯỜNG THCS MỸ HƯNG
1/Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
Tranh: Nguyễn Nhạc dùng mưu hạ thành Quy Nhơn
- Tháng 9/1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
?Việc nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn có ý nghĩa gì ?
-Lần đầu tiên nghĩa quân hạ được thành lũy, dinh thự của bọn quan lại.
-Uy thế chính trị của chúng sụp đổ.
-Uy thế của nghĩa quân tăng lên.
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn

.
- Tháng 9/1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
- Năm 1774, nghĩa quân mở rộng vùng kiểm soát từ Quãng Nam đến Bình Thuận
- Tháng 9/1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
- Năm 1774, nghĩa quân mở rộng vùng kiểm soát từ Quãng Nam đến Bình Thuận.
- Chúa Trịnh phái mấy vạn quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế), họ Nguyễn chạy vào Gia Định.
? Quân Tây Sơn bị rơi vào thế bất lợi như thế nào ?
- Phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.
- Tháng 9/1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
- Năm 1774, nghĩa quân mở rộng vùng kiểm soát từ Quãng Nam đến Bình Thuận.
- Chúa Trịnh phái mấy vạn quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế), họ Nguyễn chạy vào Gia Định.
- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi:phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.
?Tây Sơn làm gì để giải quyết ?
-> Hòa hoãn với quân Trịnh
- Tháng 9/1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
- Năm 1774, nghĩa quân mở rộng vùng kiểm soát từ Quãng Nam đến Bình Thuận.
- Chúa Trịnh phái mấy vạn quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế), họ Nguyễn chạy vào Gia Định.
- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi:phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.
-> Hòa hoãn với quân Trịnh
- Năm 1783, chính quyền Họ Nguyễn bị lật đổ.
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
?Vì sao cuộc khởi nghĩa nhanh chóng giành được thắng lợi?
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
- Nhân dân ủng hộ.
- Tài trí của anh em Tây Sơn lãnh đạo phong trào.
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
BĐ Việt Nam
2.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785).
?Vì sao Quân Xiêm xâm lược nước ta?
- Nguyễn Ánh cầu cứu.
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
BĐ Việt Nam
2.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785).
a/ Nguyên nhân.
Nguyễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm.
?Thái độ của quân Xiêm khi vào nước ta ?
- Hung hăng, bạo ngược.
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
BĐ Việt Nam
2.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785).
a/ Nguyên nhân.
b/ Diễn biến.
- Cuối năm 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định.
?Trước tình hình đó, bộ chỉ huy Tây Sơn đã có quyết định gì?
- Cử Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định tiêu diệt quân Xiêm.
?Nguyễn Huệ đã chọn nơi nào để làm trận địa tiêu diệt quân Xiêm ?
- Rạch Gầm – Xoài Mút.
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
BĐ Việt Nam
2.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785).
a/ Nguyên nhân.
b/ Diễn biến.
- Cuối năm 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định.
- Tháng 1.1785, Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa.
?Vì sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông này làm trận địa?
- Hai bên bờ có cây cối rậm rạp, giữa dòng có nhiều cù lao thuận lợi cho đặt phục binh.
.
Lược đồ diễn biến trận Rạch Gầm-Xoài Mút
.
Rạng sáng ngày 19.01.1785, địch rơi vào trận địa mai phục của ta…
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
BĐ Việt Nam
2.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785).
a/ Nguyên nhân.
b/ Diễn biến.
- Cuối năm 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định.
- Tháng 1.1785, Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa.
Sáng ngày 19.1.1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục.
- Ta tấn công quyết liệt, quân Xiêm tan tác.
- Nguyễn Ánh phải sang Xiêm sống lưu vong.
Trận Rạch Gầm-Xoài Mút qua con mắt của người Phương Tây
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
BĐ Việt Nam
2.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785).
a/ Nguyên nhân.
b/ Diễn biến.
?Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút có ý nghĩa như thế nào?
- Đập tan âm mưu xâm lược của Phong kiến Xiêm.
- Khẳng định sức mạnh của Tây Sơn.
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
BĐ Việt Nam
2.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785).
a/ Nguyên nhân.
b/ Diễn biến.
Hình: Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút
CỦNG CỐ
Hãy nối cột Thời gian với cột Sự kiện bằng cách gõ ký tự đầu dòng của cột Thời gian vào ô vuồng đứng sau số thứ tự của cột Sự kiện:
4.Quân Tây Sơn bốn lần tấn công vào Gia Định.
B.1777
3.Tây Sơn làm chủ vùng đất từ Quãng Nam đến Bình Thuận.
A.1776-1783
C.1773
D.1774
1.Tây Sơn kiểm soát được phần lớn phủ quy Nhơn.
2.Tây Sơn bắt giết được Chúa Nguyễn.
Thời gian
Sự kiện
- Chuẩn bị bài mới: Phần III. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh: trả lời trước những câu hỏi in đậm trong bài.
.
Những nội dung đã thực hiện trong tiết học này:
A. Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tt).
Phần II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM.
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2.Chiến thắ�ng Rạch Gầm-Xoài Mút.
C. Củng cố.
D. Dặn dò.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Khôi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)