Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bài 25:
Phong trào Tây Sơn
Tiết 56:
IV. Tây Sơn đánh tan quân Thanh
1 . Quân Thanh xâm lược nước ta :
a. Hoàn cảnh:
-Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh.
-Cuối 1788, Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân sang
xâm lược nước ta.
“Bän T«n SÜ NghÞ t©u víi vua Thanh lµ Tù hoµng nhµ Lª ®ang ph¶i b«n ba, xÐt nghÜa lín th× ta nªn cøu. V¶ ch¨ng An Nam vèn dÜ lµ ®Êt xa cña Trung Quèc, cho nªn, khi gióp kh«i phôc ®îc nhµ Lª råi, ta còng cã thÓ nh©n ®ã mµ ®Æt ®ån binh canh gi÷. VËy lµ ta võa lµm cho nhµ Lª ®îc tån t¹i, võa chiÕm l¹i ®îc An Nam, thËt ®óng lµ lµm mét viÖc mµ ®îc hai ®iÒu lîi.”
( Theo sö cò)
thăng long
lạng sơn
cao bằng
quảng ninh
Sầm Nghi Đống
Ô Đại Kinh
Tôn Sỹ Nghị
1 . Quân Thanh xâm lược nước ta :
a .Hoàn cảnh:
b.Sự chuẩn bị của ta.
- Nghĩa quân rút khỏi Thăng Long.
- Lập phòng tuyến Tam Điệp- Biện Sơn.
*Tháng 12/1788, quân Thanh vào đến Thăng Long. Tôn Sĩ Nghị cho quân cướp bóc, giết hại nhân dân ta rất tàn bạo.
Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long
uân ta rút khỏi Thăng Long
Quân ta rút khỏi Thăng Long để :
-Bảo toàn lực lượng.
-Làm kiêu lòng địch.
* Tôn Sĩ Nghị và bè lũ tướng lĩnh "ngày ngày chơi bời tiệc tùng, không hề để ý việc quân". Tôn Sĩ Nghị còn ngạo mạn tuyên bố: "Giặc đang gầy mà ta đang béo, hãy để chúng tự đến nộp thịt". Còn quân lính thì "bỏ cả đội ngũ, đi lại lang thang không có kỉ luật gì cả. Có kẻ đi ra khỏi thành đến hơn mười dặm để kiếm củi đun, có kẻ đi tới các chợ búa dân gian để buôn bán, hàng ngày sớm đi tối về, xem như việc bình thường".
* Lê Chiêu Thống một mặt thì luồn cúi đê hèn: hàng ngày tới chầu hầu tại dinh Tôn Sĩ Nghị, nghe y truyền bảo việc quân, việc nước; phải dùng niên hiệu Càn Long trên mọi giấy tờ. Mặt khác, hắn tìm mọi cách trả thù báo oán, đặc biệt với những người có quan hệ qua lại với Tây Sơn.
So sánh lực lượng trước khi Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc
Nhận xét :
Lực lượng so sánh quá chênh lệch , hoàn toàn bất lợi cho ta .
0
5
10
15
20
25
30
1788
Dã y Tam Điệp
cửa biển
biện sơn
thăng long
trung quốc
Bắc
nam
Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long
uân ta rút khỏi Thăng Long
2 . Quang Trung đại phá quân Thanh :
- 22/12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế , lấy hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra Bắc.
a. Tiến quân ra Bắc:
Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long
uân ta rút khỏi Thăng Long
Thanh hoá
Tam Điệp - Biện Sơn
trung quốc
thăng long
Nghệ an
Phú xuân
" Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện đang ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Từ đời Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi... Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ. Các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi chúng về phương Bắc... Nay người Thanh lại sang mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng!"
2 . Quang Trung đại phá quân Thanh :
Tiến quân ra Bắc.
-Đoàn quân thần tốc lên đường :
+Đến Nghệ An : Tuyển quân , làm lễ duyệt binh.
+Đến Thanh Hoá : Tuyển quân , làm lễ tuyên thệ.
+Đến Tam Điệp - Biện Sơn : Mở tiệc khao quân, chia thành 5 đạo tiến công.
Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long
uân ta rút khỏi Thăng Long
"Nay ta tới đây tự đốc việc quân, chiến thủ ra sao đã có phương lược định sẵn, chỉ trong 10 ngày nữa thế nào cũng quét sạch quân Thanh. Nay mở tiệc ăn tết trước. Đợi sang ngày mùng 7 vào Thăng Long lại mở tiệc ăn mừng. Các ngươi nhớ lời ta xem có đúng hay không?"
Lược đồ các đạo quân Tây Sơn
tiến quân ra Bắc tết Kỉ Dậu
So sánh lực lượng trước tết Kỷ Dậu.
Nhận xét :
Mặc dù đã tuyển thêm nhiều quân nhưng so sánh quân số vẫn rất bất lợi cho ta.
2 . Quang Trung đại phá quân Thanh :
b. Chiến dịch đại phá quân Thanh tết Kỉ Dậu.
-Đêm 30 Tết, quân ta hạ đồn Gián Khẩu.
-Đêm mùng 3 Tết, quân ta hạ đồn Hà Hồi mà không mất một viên đạn.
-Sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi- một vị trí quan trọng của giặc.
Lược đồ diễn biến trận Ngọc Hồi - Đống Đa
( Kỉ Dậu 1789)
Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long
uân ta rút khỏi Thăng Long
Chiến thắng Ngọc Hồi đã tiêu diệt
bộ phận quân tinh nhuệ quan trọng
nhất của địch, làm tan rã hoàn toàn
ý chí chiến đấu của quân Thanh.
Lược đồ diễn biến trận Ngọc Hồi - Đống Đa
( Kỉ Dậu 1789)
b. Chiến dịch đại phá quân Thanh Tết Kỉ Dậu.
-Cũng trong mùng 5 Tết, đạo quân của đô đốc Long bao vây, tiêu diệt đồn Khương Thượng- Đống Đa.
-Tôn Sĩ Nghị hoảng sợ, bỏ chạy về nước.
-Trưa mùng 5 Tết, vua Quang Trung tiến vào Thăng Long. Kinh thành được hoàn toàn giải phóng.
Câu hỏi thảo luận:
(?) Tại sao khởi nghĩa Tây Sơn có thể lập nên những chiến công hiển hách như vậy ?
3. Nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn :
a.Nguyên nhân thắng lợi:
-ý chí đấu tranh chống áp bức và tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Tài lãnh đạo kiệt xuất của Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy nghĩa quân.
3. Nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn :
b.ý nghĩa lịch sử :
-Lật đổ các tập đoàn phong kiến thối nát Nguyễn , Trịnh , Lê. Xoá bỏ sự chia cắt đất nước.
-Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ độc lập dân tộc.
Bài tập trắc nghiệm:
Nối thời gian và sự kiện sao cho đúng :
Bài tập: Lập bảng thống kê hoạt động
của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến 1789
1
2
3
4
5
6
7
1771
1773
1777
1785
1786
1788
1789
Đại phá quân Thanh
Hạ thành Quy Nhơn
Chiếm thành Gia Định, diệt họ Nguyễn
Đánh tan quân xâm lược Xiêm
Diệt chúa Trịnh
Xóa bỏ ranh giới Đàng Trong - Đàng Ngoài
Xây dựng căn cứ
Phong trào Tây Sơn
Tiết 56:
IV. Tây Sơn đánh tan quân Thanh
1 . Quân Thanh xâm lược nước ta :
a. Hoàn cảnh:
-Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh.
-Cuối 1788, Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân sang
xâm lược nước ta.
“Bän T«n SÜ NghÞ t©u víi vua Thanh lµ Tù hoµng nhµ Lª ®ang ph¶i b«n ba, xÐt nghÜa lín th× ta nªn cøu. V¶ ch¨ng An Nam vèn dÜ lµ ®Êt xa cña Trung Quèc, cho nªn, khi gióp kh«i phôc ®îc nhµ Lª råi, ta còng cã thÓ nh©n ®ã mµ ®Æt ®ån binh canh gi÷. VËy lµ ta võa lµm cho nhµ Lª ®îc tån t¹i, võa chiÕm l¹i ®îc An Nam, thËt ®óng lµ lµm mét viÖc mµ ®îc hai ®iÒu lîi.”
( Theo sö cò)
thăng long
lạng sơn
cao bằng
quảng ninh
Sầm Nghi Đống
Ô Đại Kinh
Tôn Sỹ Nghị
1 . Quân Thanh xâm lược nước ta :
a .Hoàn cảnh:
b.Sự chuẩn bị của ta.
- Nghĩa quân rút khỏi Thăng Long.
- Lập phòng tuyến Tam Điệp- Biện Sơn.
*Tháng 12/1788, quân Thanh vào đến Thăng Long. Tôn Sĩ Nghị cho quân cướp bóc, giết hại nhân dân ta rất tàn bạo.
Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long
uân ta rút khỏi Thăng Long
Quân ta rút khỏi Thăng Long để :
-Bảo toàn lực lượng.
-Làm kiêu lòng địch.
* Tôn Sĩ Nghị và bè lũ tướng lĩnh "ngày ngày chơi bời tiệc tùng, không hề để ý việc quân". Tôn Sĩ Nghị còn ngạo mạn tuyên bố: "Giặc đang gầy mà ta đang béo, hãy để chúng tự đến nộp thịt". Còn quân lính thì "bỏ cả đội ngũ, đi lại lang thang không có kỉ luật gì cả. Có kẻ đi ra khỏi thành đến hơn mười dặm để kiếm củi đun, có kẻ đi tới các chợ búa dân gian để buôn bán, hàng ngày sớm đi tối về, xem như việc bình thường".
* Lê Chiêu Thống một mặt thì luồn cúi đê hèn: hàng ngày tới chầu hầu tại dinh Tôn Sĩ Nghị, nghe y truyền bảo việc quân, việc nước; phải dùng niên hiệu Càn Long trên mọi giấy tờ. Mặt khác, hắn tìm mọi cách trả thù báo oán, đặc biệt với những người có quan hệ qua lại với Tây Sơn.
So sánh lực lượng trước khi Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc
Nhận xét :
Lực lượng so sánh quá chênh lệch , hoàn toàn bất lợi cho ta .
0
5
10
15
20
25
30
1788
Dã y Tam Điệp
cửa biển
biện sơn
thăng long
trung quốc
Bắc
nam
Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long
uân ta rút khỏi Thăng Long
2 . Quang Trung đại phá quân Thanh :
- 22/12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế , lấy hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra Bắc.
a. Tiến quân ra Bắc:
Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long
uân ta rút khỏi Thăng Long
Thanh hoá
Tam Điệp - Biện Sơn
trung quốc
thăng long
Nghệ an
Phú xuân
" Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện đang ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Từ đời Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi... Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ. Các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi chúng về phương Bắc... Nay người Thanh lại sang mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng!"
2 . Quang Trung đại phá quân Thanh :
Tiến quân ra Bắc.
-Đoàn quân thần tốc lên đường :
+Đến Nghệ An : Tuyển quân , làm lễ duyệt binh.
+Đến Thanh Hoá : Tuyển quân , làm lễ tuyên thệ.
+Đến Tam Điệp - Biện Sơn : Mở tiệc khao quân, chia thành 5 đạo tiến công.
Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long
uân ta rút khỏi Thăng Long
"Nay ta tới đây tự đốc việc quân, chiến thủ ra sao đã có phương lược định sẵn, chỉ trong 10 ngày nữa thế nào cũng quét sạch quân Thanh. Nay mở tiệc ăn tết trước. Đợi sang ngày mùng 7 vào Thăng Long lại mở tiệc ăn mừng. Các ngươi nhớ lời ta xem có đúng hay không?"
Lược đồ các đạo quân Tây Sơn
tiến quân ra Bắc tết Kỉ Dậu
So sánh lực lượng trước tết Kỷ Dậu.
Nhận xét :
Mặc dù đã tuyển thêm nhiều quân nhưng so sánh quân số vẫn rất bất lợi cho ta.
2 . Quang Trung đại phá quân Thanh :
b. Chiến dịch đại phá quân Thanh tết Kỉ Dậu.
-Đêm 30 Tết, quân ta hạ đồn Gián Khẩu.
-Đêm mùng 3 Tết, quân ta hạ đồn Hà Hồi mà không mất một viên đạn.
-Sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi- một vị trí quan trọng của giặc.
Lược đồ diễn biến trận Ngọc Hồi - Đống Đa
( Kỉ Dậu 1789)
Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long
uân ta rút khỏi Thăng Long
Chiến thắng Ngọc Hồi đã tiêu diệt
bộ phận quân tinh nhuệ quan trọng
nhất của địch, làm tan rã hoàn toàn
ý chí chiến đấu của quân Thanh.
Lược đồ diễn biến trận Ngọc Hồi - Đống Đa
( Kỉ Dậu 1789)
b. Chiến dịch đại phá quân Thanh Tết Kỉ Dậu.
-Cũng trong mùng 5 Tết, đạo quân của đô đốc Long bao vây, tiêu diệt đồn Khương Thượng- Đống Đa.
-Tôn Sĩ Nghị hoảng sợ, bỏ chạy về nước.
-Trưa mùng 5 Tết, vua Quang Trung tiến vào Thăng Long. Kinh thành được hoàn toàn giải phóng.
Câu hỏi thảo luận:
(?) Tại sao khởi nghĩa Tây Sơn có thể lập nên những chiến công hiển hách như vậy ?
3. Nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn :
a.Nguyên nhân thắng lợi:
-ý chí đấu tranh chống áp bức và tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Tài lãnh đạo kiệt xuất của Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy nghĩa quân.
3. Nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn :
b.ý nghĩa lịch sử :
-Lật đổ các tập đoàn phong kiến thối nát Nguyễn , Trịnh , Lê. Xoá bỏ sự chia cắt đất nước.
-Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ độc lập dân tộc.
Bài tập trắc nghiệm:
Nối thời gian và sự kiện sao cho đúng :
Bài tập: Lập bảng thống kê hoạt động
của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến 1789
1
2
3
4
5
6
7
1771
1773
1777
1785
1786
1788
1789
Đại phá quân Thanh
Hạ thành Quy Nhơn
Chiếm thành Gia Định, diệt họ Nguyễn
Đánh tan quân xâm lược Xiêm
Diệt chúa Trịnh
Xóa bỏ ranh giới Đàng Trong - Đàng Ngoài
Xây dựng căn cứ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)