Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Dụng | Ngày 29/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

trường thcs thị trấn AN châu
Sở GD-ĐT bắc giang
Phòng giáo dục sơn động
7
A
Hội thi Giảng GVG cấp huyện năm 2007
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
GV thực hiện: hoàng văn thông
Lịch sử

Kiểm tra bài cũ.
Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu
ở Đàng Ngoài ?
- Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng ( 1737 )
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật ( 1738 - 1770 )
- Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương ( 1740 - 1751)
- Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu ( 1741- 1751 )
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất ( 1739- 1769 )
Đến nửa sau thế kỉ XVIII, tình hình chính quyền Đàng Trong diễn ra như thế nào ?
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
-Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ nguyễn Đàng Trong suy yếu dần.
Những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đang suy yếu dần ?
+ Việc mua quan bán tước diễn ra phổ biến.
+ Quan lại ngày càng tăng.
+ Trong triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành.
Hs đọc nhận xét của nhà bác học Lê Quý Đôn.
Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Tiết 53
Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
Chùa Thiên Mụ ( Huế )
Em có suy nghĩ gì về giai cấp thống trị ở Đàng Trong ?
- Quan lại không chăm lo đến đời sống nhân đân, mà chỉ đua nhau ăn chơi, khoe khoang của cải, bóc lột nhân đân.
- Họ không phải vất vả làm ra của cải nên không biết quý nó mà chỉ coi vàng bạc, lúa gạo như cát như bùn.
Đời sống của người dân Đàng Trong ra sao ?
Họ bị cướp đoạt ruộng đất, nộp nhiều thứ thuế và những sản vật quý hiếm.
Đời sống của người nông dân Đàng Trong có gì khác với nông dân Đàng Ngoài ?
Nông dân Đàng Trong sống cơ cực như nông dân Đàng Ngoài
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
-Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ nguyễn Đàng Trong suy yếu dần.
+ Việc mua quan bán tước diễn ra phổ biến.
+ Quan lại ngày càng tăng.
+ Trong triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành.
Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Tiết 53
Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
- Hậu quả.
+ Cuộc sống người dân ngày càng cơ cực.
+ Cuộc khởi nghĩa chàng Lía đã nổ ra.
Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu quả gì ?
Em có nhận xét gì về tình hình xã hội
Đàng Trong nửa cuối thế kỉ XVIII ?
Chính quyền từ trung ương đến địa phương đều mục nát, quan lại cường hào đua nhau ăn chơi
Nhân dân cực khổ điêu đứng , buộc họ phải đứng lên đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
* Lãnh đạo:
Em biết gì về thành phần lãnh đạo khởi nghĩa Tây Sơn ?
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị gì cho cuộc khởi nghĩa ?
* Căn cứ:
Nghĩa quân xây dựng căn cứ ở đâu ?
+ Tây Sơn thượng đạo.
Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
* Lãnh đạo:
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
* Căn cứ:
+ Tây Sơn thượng đạo.
+ Tây Sơn hạ đạo.
Vì sao anh em nguyễn Nhạc lại chuyển căn cứ xuống Tây Sơn hạ đạo ?
Lực lượng đã lớn mạnh
Mở rộng căn cứ xuống gần đồng bằng chuẩn bị cho những trận đánh lớn.
* Lực lượng:
Vì sao khởi nghĩa được đông đảo nhân dân tham gia như vậy ?
Lực lượng tham khởi nghĩa là những ai ?
+ Dân nghèo, đồng bào các dân tộc:
Chăm,Ba-na, thợ thủ công, thương nhân.
Nghĩa quân bênh vực quyền lợi cho người dân nghèo: " lấy của người giàu chia cho dân nghèo".
Hs đọc lời mô tả của một giáo sĩ phương Tây SGK.
Em có nhận xét gì về lực lượng tham gia nghĩa quân Tây Sơn ?
Lực lượng đông, nhiều thành phần tham gia.
Lực lượng có trang bị vũ khí,
Bênh ực quền lợi cho ngừi nghèo.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
-Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ nguyễn Đàng Trong suy yếu dần.
+ Việc mua quan bán tước diễn ra phổ biến.
+ Quan lại ngày càng tăng.
+ Trong triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành.
Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Tiết 53
Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
- Hậu quả.
+ Cuộc sống người dân ngày càng cơ cực.
+ Cuộc khởi nghĩa chàng Lía đã nổ ra.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
* Lãnh đạo:
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
* Căn cứ:
+ Tây Sơn thượng đạo.
+ Tây Sơn hạ đạo.
* Lực lượng:
+ Dân nghèo, đồng bào các dân tộc:
Chăm,Ba-na, thợ thủ công, thương nhân.
















Bài tập.
Căn cứ khởi nghĩa của chàng Lía ở đâu?
Điện Biên ( Lai Châu )
Ba Tơ ( Quảng Ngãi )
Sơn La
Truông Mây ( Bình Định )
2. Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cời khởi nghĩa ở Tây Sơn vào năm nào ?
A.1770
B.1771
C.1772
D.1773
3. Khi lực lượng mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở đâu ?
Kiên Mĩ ( Tây Sơn- Bình Định ).
An Khê ( Gia Lai ) .
Truông Mây ( bình Định ).
Các vùng nêu trên.
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Dụng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)