Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Thúy Anh | Ngày 29/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:



Trường THCS Ba Đình
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỷ XVIII.
2.Trình bày vài nét về khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
PHONG TR�O T�Y SON

Ti?t 53
II. Tõy Son l?t d? chớnh quy?n h? Nguy?n v� dỏnh tan quõn xõm lu?c Xiờm
BÀI 25
MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức:
- Từ giữa thế kỷ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong ngày càng suy yếu, mục nát. Nông dân và các tầng lớp bị trị sục sôi oán giận. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ trong bối cảnh đó.
- Nắm được những thành tựu to lớn của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến của phong trào từ năm 1771 đến năm 1789.

2. Về tư tưởng, tình cảm:
- Bồi dưỡng ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức về truyền thống đấu tranh chống cường quyền của nông dân thời phong kiến.
- Lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm và những kẻ chia cắt đất nước.
3. Về kỹ năng:
- Dựa theo lược đồ trong SGK, xác định những địa danh đã diễn ra các chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn (1771 – 1789) (đối chiếu với vị trí và địa danh hiện nay).
- Kỹ năng quan sát và nhận xét về các sự kiện lịch sử đã diễn ra qua 4 lược đồ trong SGK, bài 25.

1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
PHÚ XUÂN
QUY NHƠN
GIA ĐỊNH
MỸ THO
CẦN THƠ
THĂNG LONG
Em hãy cho biết việc Nguyễn Nhạc hạ thành Quy Nhơn có ý nghĩa như thế nào?
Lần đầu tiên nghĩa quân hạ được thành lũy, dinh thự của bọn quan lại, uy thế chính trị của chúng suy sụp. Trái lại, uy thế của nghĩa quân tăng lên nhanh chóng.
1774
PHÚ XUÂN
QUY NHƠN
GIA ĐỊNH
MỸ THO
CẦN THƠ
THĂNG LONG
QU?NG NAM
BÌNH THUẬN
Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh có hành động gì?
Đem quân đánh vào Đàng Trong, chúa Nguyễn phải chạy vào Gia Định
SễNG GIANH
Lúc này nghĩa quân
Tây Sơn ở vào
tình thế như thế nào?
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống
các thế lực phong kiến
THẢO LUẬN
Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?
2:00
1:00
HẾT GIỜ
- 9/1773, nghia quõn h? th�nh Quy Nhon .

1774, m? r?ng vựng ki?m soỏt t? Qu?ng Nam d?n Bỡnh Thu?n
1776-1783, nghia quõn 4 l?n dỏnh Gia D?nh. Nam 1777 , gi?t du?c chỳa Nguy?n.
2. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút
(1785)
Tranh vẽ quân Xiêm thế kỷ XVIII
Chân dung Nguyễn Huệ
Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến ?
Vì địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh
Sông Tiền
Rạch
Chà Là
Rạch Gầm
Rạch
Xoài Mút
(Xoài Hột)
Ch? gi?a
Bình Đức
Mi Tho
KIM SƠN
Địa danh sông Tiền ngày nay
Diễn biến:
1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, đặt đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến
Mờ sáng 19/1/1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thủy binh ta từ Rạch Gầm-Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch
Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết
Theo em, chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào?
Là trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta.
-Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm


Ý nghĩa
- Là trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta.
- Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
Tu?ng d�i chi?n th?ng R?ch G?m-Xo�i Mỳt
B�I T?P
Bài tập 1: Nối các năm tương ứng với sự kiện cột bên
b Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ .
d Lực lượng nghĩa quân Tây Sơn mạnh.
a Nhân dân ủng hộ nhiệt tình .
C Quân Xiêm mạnh .
Câu 4 :Trận Rạch Gầm-Xoài Mút thắng lợi là do nguyên nhân nào ? Chọn những câu đúng nhất ?
DẶN DÒ
Học bài 25 : "Phong trào Tây Sơn"
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.

Làm bài tập trong sách thực hành

Chuẩn bị bài mới, bài 25 : "Phong trào Tây Sơn"
III. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trần Thúy Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)