Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Lê Thị Mai |
Ngày 29/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài nữa sau thế kỉ XVIII ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII :
a . Xã hội :
+ Chính quyền họ Nguyễn: Suy yếu, mục nát.
- Việc mua quan bán tước phổ biến.
- Quan lại lo ăn chơi, đục khoét nhân dân.
- Chia bè phái tranh giành quyền lực.
Chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào ?
Nêu những biểu hiện chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đi vào con đường suy yếu, mục nát ?
TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII :
a . Xã hội :
+ Chính quyền họ Nguyễn: Suy yếu, mục nát.
- Việc mua quan bán tước phổ biến.
- Quan lại lo ăn chơi, đục khoét nhân dân.
- Chia bè phái tranh giành quyền lực.
+ Đời sống nhân dân cực khổ.
- Vì bị cướp ruộng đất
- Thuế khóa nặng nề, cường hào hà hiếp.
Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?
Vì sao đời sống nhân dân cực khổ ?
TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII :
a . Xã hội :
+ Chính quyền họ Nguyễn: Suy yếu, mục nát.
+ Đời sống nhân dân cực khổ.
TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII :
a . Xã hội :
+ Chính quyền họ Nguyễn: Suy yếu, mục nát.
+ Đời sống nhân dân cực khổ.
Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
Tiêu biểu : Khởi nghĩa chàng Lía và khởi nghĩa Tây Sơn
Trước tình hình đó nhân dân làm gì ?
TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII :
a . Xã hội :
+ Chính quyền họ Nguyễn: Suy yếu, mục nát.
+ Đời sống nhân dân cực khổ.
Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
Tiêu biểu : Khởi nghĩa chàng Lía và khởi nghĩa Tây Sơn.
b . Khởi nghĩa chàng Lía :
- Nổ ra ở Truông Mây (Bình Đinh)
- Chủ trương : Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo.
- Kết quả : Khởi nghĩa thất bại
2 . Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ :
TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII :
2 . Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ :
+ Lãnh đạo :
+ Căn cứ :
+ Lực lượng tham gia :
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII :
2 . Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ :
+ Lãnh đạo : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
+ Căn cứ :
Tây Sơn thượng đạoTây Sơn hạ đạo, lập căn cứ ở Kiên Mĩ ( Bình Định ) mở rộng xuống đồng bằng.
TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII :
2 . Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ :
+ Lãnh đạo : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
+ Căn cứ : Tây Sơn thượng đạoTây Sơn hạ đạo, lập
căn cứ ở Kiên Mĩ ( Bình Định ) mở rộng
xuống đồng bằng.
+ Lực lượng tham gia :
- Nông dân nghèo
- Đồng bào dân tộc( Chăm, Ba-na)
- Nhiều tầng lớp xã hội khác
+ Mục tiêu : Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, xóa
nợ và bãi bỏ nhiều thứ thuế.
Tại sao nhân dân hăng
hái tham gia khởi nghĩa
Tây Sơn ngay từ đầu ?
BÀI TẬP :
+ Những biểu hiện chứng tỏ chính quyền Đàng Trong
ngày càng suy yếu ?
a. Việc mua quan bán tước phổ biến, làm tăng số lượng
quan thu thuế khiến cho bộ máy chính quyền càng
cồng kềnh.
b. Quan lại cường hào kết thành bè cánh, bóc lột nhân
dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.
c. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành.
khét tiếng tham lam.
d. Nhân dân cực khổ nổi dậy đấu tranh.
Các câu ……………đúng
a, b, c , d
+ Khẩu hiệu mà ba anh em Tây Sơn đề ra để tập hợplực lượng quần chúng là gì ? Nó làm em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào trước đó ?
- Khẩu hiệu : Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo.
- Cuộc khởi nghĩa chàng Lía.
- Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu ở Đàng ngoài.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài nữa sau thế kỉ XVIII ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII :
a . Xã hội :
+ Chính quyền họ Nguyễn: Suy yếu, mục nát.
- Việc mua quan bán tước phổ biến.
- Quan lại lo ăn chơi, đục khoét nhân dân.
- Chia bè phái tranh giành quyền lực.
Chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào ?
Nêu những biểu hiện chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đi vào con đường suy yếu, mục nát ?
TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII :
a . Xã hội :
+ Chính quyền họ Nguyễn: Suy yếu, mục nát.
- Việc mua quan bán tước phổ biến.
- Quan lại lo ăn chơi, đục khoét nhân dân.
- Chia bè phái tranh giành quyền lực.
+ Đời sống nhân dân cực khổ.
- Vì bị cướp ruộng đất
- Thuế khóa nặng nề, cường hào hà hiếp.
Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?
Vì sao đời sống nhân dân cực khổ ?
TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII :
a . Xã hội :
+ Chính quyền họ Nguyễn: Suy yếu, mục nát.
+ Đời sống nhân dân cực khổ.
TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII :
a . Xã hội :
+ Chính quyền họ Nguyễn: Suy yếu, mục nát.
+ Đời sống nhân dân cực khổ.
Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
Tiêu biểu : Khởi nghĩa chàng Lía và khởi nghĩa Tây Sơn
Trước tình hình đó nhân dân làm gì ?
TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII :
a . Xã hội :
+ Chính quyền họ Nguyễn: Suy yếu, mục nát.
+ Đời sống nhân dân cực khổ.
Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
Tiêu biểu : Khởi nghĩa chàng Lía và khởi nghĩa Tây Sơn.
b . Khởi nghĩa chàng Lía :
- Nổ ra ở Truông Mây (Bình Đinh)
- Chủ trương : Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo.
- Kết quả : Khởi nghĩa thất bại
2 . Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ :
TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII :
2 . Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ :
+ Lãnh đạo :
+ Căn cứ :
+ Lực lượng tham gia :
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII :
2 . Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ :
+ Lãnh đạo : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
+ Căn cứ :
Tây Sơn thượng đạoTây Sơn hạ đạo, lập căn cứ ở Kiên Mĩ ( Bình Định ) mở rộng xuống đồng bằng.
TIẾT 52 – BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII :
2 . Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ :
+ Lãnh đạo : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
+ Căn cứ : Tây Sơn thượng đạoTây Sơn hạ đạo, lập
căn cứ ở Kiên Mĩ ( Bình Định ) mở rộng
xuống đồng bằng.
+ Lực lượng tham gia :
- Nông dân nghèo
- Đồng bào dân tộc( Chăm, Ba-na)
- Nhiều tầng lớp xã hội khác
+ Mục tiêu : Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, xóa
nợ và bãi bỏ nhiều thứ thuế.
Tại sao nhân dân hăng
hái tham gia khởi nghĩa
Tây Sơn ngay từ đầu ?
BÀI TẬP :
+ Những biểu hiện chứng tỏ chính quyền Đàng Trong
ngày càng suy yếu ?
a. Việc mua quan bán tước phổ biến, làm tăng số lượng
quan thu thuế khiến cho bộ máy chính quyền càng
cồng kềnh.
b. Quan lại cường hào kết thành bè cánh, bóc lột nhân
dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.
c. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành.
khét tiếng tham lam.
d. Nhân dân cực khổ nổi dậy đấu tranh.
Các câu ……………đúng
a, b, c , d
+ Khẩu hiệu mà ba anh em Tây Sơn đề ra để tập hợplực lượng quần chúng là gì ? Nó làm em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào trước đó ?
- Khẩu hiệu : Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo.
- Cuộc khởi nghĩa chàng Lía.
- Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu ở Đàng ngoài.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)