Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Thảo |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tìm hiểu
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước , bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
Nhóm thực hiện : Tổ 1
Phong trào nông dân Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII.
Bối cảnh lịch sử.
Phong trào Tây Sơn.
Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
Kháng chiến chống quân Xiêm (1785).
Kháng chiến chống quân Thanh (1789).
Vương triều Tây Sơn.
Sự thành lập vương triều Tây Sơn.
Chính sách của vương triều Tây Sơn
Nội dung
I- Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII
Bối cảnh lịch sử
Thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến khủng hoảng cả ở Đàng Trong và Đàng Ngoài
Nhân dân lầm than
Các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi như :KN Lờ Duy M?t (1738-1770), KN Hong cụng Ch?t (1739-1769),KN Nguy?n Danh Phuong (1740-1751), KN Nguy?n H?u C?u(1741-1751)
Bối cảnh lịch sử
Phong trào Tây Sơn
Thời gian: 1771.
Địa điểm: ấp Tây Sơn (Bình Định).
Lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
Kết quả: lần lượt đánh đổ chính quyền phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Ý nghĩa: bước đầu thống nhất đất nước tạo điều kiện cho đất nước phát triển.
Tranh vẽ
vua
Quang Trung
Cuối thế kỉ XVII, nhà chúa Nguyễn rơi vào tình trạng suy thoái. Nhân dân liên tục nổi dậy đấu tranh.
1771: Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ ở Bình Định dưới sự lãnh đạo của 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. Phong trào lan rộng và lật đổ chính quyền chúa Nguyễn.
1776 – 1778: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, đánh bại chúa Trịnh bước đầu thống nhất đất nước.
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
a. Nguyên nhân
Nguyễn ánh cầu viện quân Xiêm
Vua Xiêm cho 5 vạn quân Xiêm hầu vào nước ta
b, Diễn biến :Quân Xiêm ra sức tàn phá , hoanh hành và chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn .
Năm 1785 , Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch Gầm - Xoài Mút đánh tan quân Xiêm
Kết quả - ý nghĩa
Kết quả :Nguyễn ánh phải chạy sang Xiêm , quân ta tiêu diệt được gần 4 vạn quân địch .
ý nghĩa :
+Đưa miền Nam trở lại cảnh yên bình
+Củng cố nền độc lập của dân tộc
+Khiến người Xiêm " sau trận thua năm Giáp Thìn ngoài miệng thì nói khoác nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp"
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Đền Quán Cháo ở Tam Điệp với truyền thuyết tiên nữ dâng cháo cho nghĩa quân Tây Sơn
2. Kháng chiến chống quân Thanh 1789.
Nguyªn nh©n:
+ Vua Lª Chiªu Thèng cÇu cøu nhµ Thanh ,lîi dông c¬ héi ®ã vua Thanh sai tíng ®em 29 v¹n qu©n tiÕn sang níc ta.
DiÔn biÕn :
1788: Nguyễn Huệ lên ngôi (Quang Trung Hoàng Đế) rồi dẫn quân ra Bắc. Sau năm ngày hành quân thần tốc, với chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Thanh.
QuânTây Sơn tấn công
Quân Tây Sơn tập kết
LƯỢC ĐỒ DIỄN BIẾN TRẬN NGỌC HỒI - ĐỐNG ĐA
Quâ nTây Sơn tấn công
Q Tây Sơn chặn đánh
Đại bản doanh địch
Đồn địch bị tiêu diệt
Cầu phao
Q.Thanh rút chạy
THĂNG LONG
TÂY LONG
Quang Trung
HÀ HỒI
NGỌC HỒI
Đô Đốc Bảo
ĐẦM MỰC
Đê sông Hồng
Đê sông Hồng
Văn Điển
Đô đốc Long
ĐỐNG ĐA
Trích đoạn trong bài hiểu dụ của Quang Trung:
Đánh cho dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.
=> thể hiện ý chí quyết tâm đánh bại quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Chân dung người lính Tây Sơn của William Alexander ở Hội An năm 1793
ý nghĩa
Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn, Lê.
Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
Chiến thắng quân xâm lược Xiêm, Thanh, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Xây dựng một vương triều mới, tiến bộ.
III. Vương triều Tây Sơn
Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức)
Vương triều Tây Sơn được thành lập.
Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị vùng đất từ Thuận Thành trở ra Bắc.
Thành lập chính quyền các cấp, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất.
Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục thi cử, tổ chức quân đội (dịch từ chữ Hán, chữ Nôm để làm tài liệu dạy học).
Đối ngoại hoàn hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào và chân lạp tốt đẹp
Triều đường chi ân của nhà Tây Sơn
Tiền thời vua Quang Trung
Vũ khí quân Tây Sơn
Thạp đồng làm vào năm 1800
Cây me cổ thụ trong vườn nhà Tây Sơn Tam Kiệt
Giếng nước của gia đình Tây Sơn Tam Kiệt
Năm 1792 , vua Quang Trung qua đời , triều đình lục đục suy yếu .
Năm 1802, vương trièu Tây Sơn sụp đổ
Bảo tàng Quang Trung (Bình Định)
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước , bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
Nhóm thực hiện : Tổ 1
Phong trào nông dân Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII.
Bối cảnh lịch sử.
Phong trào Tây Sơn.
Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
Kháng chiến chống quân Xiêm (1785).
Kháng chiến chống quân Thanh (1789).
Vương triều Tây Sơn.
Sự thành lập vương triều Tây Sơn.
Chính sách của vương triều Tây Sơn
Nội dung
I- Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII
Bối cảnh lịch sử
Thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến khủng hoảng cả ở Đàng Trong và Đàng Ngoài
Nhân dân lầm than
Các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi như :KN Lờ Duy M?t (1738-1770), KN Hong cụng Ch?t (1739-1769),KN Nguy?n Danh Phuong (1740-1751), KN Nguy?n H?u C?u(1741-1751)
Bối cảnh lịch sử
Phong trào Tây Sơn
Thời gian: 1771.
Địa điểm: ấp Tây Sơn (Bình Định).
Lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
Kết quả: lần lượt đánh đổ chính quyền phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Ý nghĩa: bước đầu thống nhất đất nước tạo điều kiện cho đất nước phát triển.
Tranh vẽ
vua
Quang Trung
Cuối thế kỉ XVII, nhà chúa Nguyễn rơi vào tình trạng suy thoái. Nhân dân liên tục nổi dậy đấu tranh.
1771: Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ ở Bình Định dưới sự lãnh đạo của 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. Phong trào lan rộng và lật đổ chính quyền chúa Nguyễn.
1776 – 1778: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, đánh bại chúa Trịnh bước đầu thống nhất đất nước.
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
a. Nguyên nhân
Nguyễn ánh cầu viện quân Xiêm
Vua Xiêm cho 5 vạn quân Xiêm hầu vào nước ta
b, Diễn biến :Quân Xiêm ra sức tàn phá , hoanh hành và chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn .
Năm 1785 , Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch Gầm - Xoài Mút đánh tan quân Xiêm
Kết quả - ý nghĩa
Kết quả :Nguyễn ánh phải chạy sang Xiêm , quân ta tiêu diệt được gần 4 vạn quân địch .
ý nghĩa :
+Đưa miền Nam trở lại cảnh yên bình
+Củng cố nền độc lập của dân tộc
+Khiến người Xiêm " sau trận thua năm Giáp Thìn ngoài miệng thì nói khoác nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp"
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Đền Quán Cháo ở Tam Điệp với truyền thuyết tiên nữ dâng cháo cho nghĩa quân Tây Sơn
2. Kháng chiến chống quân Thanh 1789.
Nguyªn nh©n:
+ Vua Lª Chiªu Thèng cÇu cøu nhµ Thanh ,lîi dông c¬ héi ®ã vua Thanh sai tíng ®em 29 v¹n qu©n tiÕn sang níc ta.
DiÔn biÕn :
1788: Nguyễn Huệ lên ngôi (Quang Trung Hoàng Đế) rồi dẫn quân ra Bắc. Sau năm ngày hành quân thần tốc, với chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Thanh.
QuânTây Sơn tấn công
Quân Tây Sơn tập kết
LƯỢC ĐỒ DIỄN BIẾN TRẬN NGỌC HỒI - ĐỐNG ĐA
Quâ nTây Sơn tấn công
Q Tây Sơn chặn đánh
Đại bản doanh địch
Đồn địch bị tiêu diệt
Cầu phao
Q.Thanh rút chạy
THĂNG LONG
TÂY LONG
Quang Trung
HÀ HỒI
NGỌC HỒI
Đô Đốc Bảo
ĐẦM MỰC
Đê sông Hồng
Đê sông Hồng
Văn Điển
Đô đốc Long
ĐỐNG ĐA
Trích đoạn trong bài hiểu dụ của Quang Trung:
Đánh cho dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.
=> thể hiện ý chí quyết tâm đánh bại quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Chân dung người lính Tây Sơn của William Alexander ở Hội An năm 1793
ý nghĩa
Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn, Lê.
Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
Chiến thắng quân xâm lược Xiêm, Thanh, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Xây dựng một vương triều mới, tiến bộ.
III. Vương triều Tây Sơn
Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức)
Vương triều Tây Sơn được thành lập.
Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị vùng đất từ Thuận Thành trở ra Bắc.
Thành lập chính quyền các cấp, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất.
Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục thi cử, tổ chức quân đội (dịch từ chữ Hán, chữ Nôm để làm tài liệu dạy học).
Đối ngoại hoàn hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào và chân lạp tốt đẹp
Triều đường chi ân của nhà Tây Sơn
Tiền thời vua Quang Trung
Vũ khí quân Tây Sơn
Thạp đồng làm vào năm 1800
Cây me cổ thụ trong vườn nhà Tây Sơn Tam Kiệt
Giếng nước của gia đình Tây Sơn Tam Kiệt
Năm 1792 , vua Quang Trung qua đời , triều đình lục đục suy yếu .
Năm 1802, vương trièu Tây Sơn sụp đổ
Bảo tàng Quang Trung (Bình Định)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)