Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

BÀI 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN
TỔ 4
III-TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
NGUYỄN HUỆ
Nguyễn Huệ (1753-1792)
_Quê quán: làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

_Cha: Nguyễn Phi Phúc , 7 người anh chị

_Là một trong những lãnh đạo chính trị tài giỏi với nhiều cải cách xây dựng đất nước, quân sự xuất sắc với những trận đánh trong nội chiến và chống ngoại xâm chưa thất bại lần nào

_Tác phẩm: Chiếu xuất quân
1. HẠ THÀNH PHÚ XUÂN- TiẾN RA BẮC DiỆT HỌ TRỊNH
a/ Diễn biến:
- 6/1786 Nguyễn Huệ được Nguyễn Hữu Chỉnh giúp sức đánh chiếm thành Phú Xuân
giải phóng Đàng Trong
Cách đánh thành Phú Xuân:
+Đợi lúc nước sông lên cao đưa thuyền áp sát vào thành
+Có sự phối hợp bộ binh để áp chiến với quân Trịnh
=>Sự phối hợp bộ binh, thuỷ binh tạo thành gọng kìm siết chặt thành Phú Xuân
THÀNH PHÚ XUÂN
Nguyễn Hữu Chỉnh:
+Là viên tướng cũ của họ Trịnh nhưng đã bỏ hàng ngũ Trịnh theo về với quân Tây Sơn
+Là người có tài, am hiểu Bắc Hà
+Người có tham vọng lớn
Năm 1786, Nguyễn Huệ cùng Võ Văn Nhậm, Nguyễn Hữu Chỉnh đem quân đánh chiếm Phú Xuân một cách dễ dàng.
- Giữa năm 1786, với danh nghĩa “phù lê diệt Trịnh” Nguyễn Huệ tiến đánh Thăng Long
Vì sao Nguyễn Huệ lại nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Trịnh”?
 Nhằm tập hợp dân chúng hưởng ứng, ủng hộ mình và nhiều người còn tưởng nhớ nhà Lê
1785
Chú giải
Ranh giời Giữa đằng
trong và đằng ngoài
Quân thuỷ
Quân bộ
Chú giải
Nơi kiểm soát của 3
anh em Tây Sơn:
Nguyễn Nhạc (Quy Nhơn)
Nguyễn Huệ (Phú Xuân)
Nguyễn Lữ (Gia Định)
----- :Ranh giới quốc gia
ngày nay
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chông quân xâm lược nước ngoài
6/1786
1786
c/ Ý nghiã :
Tạo điều kiện thống nhất đất nước, đáp ứng nguyện vọng nhân dân.
-Chúa Trịnh bị bắt, chính quyền họ Trịnh tồn tại hơn 200 năm bị sụp đổ
b/ Kết quả
+Chính quyền họ Trịnh vốn đã mục nát
+Khẩu hiệu phù Lê diệt Trịnh ->Quần chúng nhân dân ủng hộ ?Quân Tây Sơn ngày càng lớn mạnh
+Tài năng của Nguyễn Huệ
Vì sao hạ được thành Thăng Long nhanh chóng?
2.NGUYỄN HỮU CHỈNH MƯU PHẢN – NGUYỄN HuỆ THU PHỤC BẮC HÀ
- Nguyễn Huệ rút quân về Nam và để Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An bảo vệ Bắc Hà
-Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà rối loạn. Lê Chiêu Thống không dẹp nổi, mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp
Ba anh em chia nhau giữ 3 vùng:
+Nguyễn Nhạc (Trung ương Hoàng đế): Quy Nhơn
+Nguyễn Huệ (Bắc Bình Vương):Phú Xuân
+Nguyễn Lữ (Đông Định Vương) : Gia Định
Trung ương hoàng đế Nguyễn Nhạc phong cho Nguyễn Huệ làm Bắc Bình Vương trấn giữ đất Thuận Hóa
Chú giải
Nơi kiểm soát của 3 anh em Tây Sơn:
Nguyễn Nhạc (Quy Nhơn)
Nguyễn Huệ (Phú Xuân)
Nguyễn Lữ (Gia Định)
-.--.--:Ranh giới quốc gia ngày nay
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Huệ
Nguyễn Lữ
- Nguyễn Hữu Chỉnh cho xây dựng lực lượng chống Tây Sơn.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc Hà lần II để diệt Nhậm và xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.
1787 Nguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Chỉnh, nhưng sau đó lại có mưu đồ riêng.
Bè lũ Lê Chiêu Thống đã trốn sang Kinh Bắc
Đuợc nhân dân, nhiều sĩ nổi tiếng giúp đỡ - Lực lượng Tây Sơn hùng mạnh

Chính quyền phong kiến Lê – Trịnh thối nát
Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà?
Chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước
- Ý nghĩa:
PHAN CÔNG ÍCH
Ngô Thì Nhậm
Nguyễn Thiếp
Tây Sơn đã tiêu diệt quân Nguyễn ở Đàng Trong và lật đổ chính quyền Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài
-Nguyễn Huệ hạ thành Phú Xuân
-Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc, giải phóng Thăng Long
-Nguyễn Huệ sai Nhận tiến ra bắc diệt Chỉnh
-Nguyễn Huệ ra Thăng Long diệt Nhiệm
HẾT
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)