Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Liêm |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TrườngTHCS THỊ TRẤN
Chào mừng quý thầy cô
GV: ĐỖ PHƯƠNG TẦN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Một số lưu ý trong quá trình học bài:
- Khi thấy biểu tượng thì các em ghi nội dung kiến thức vào vở.
- Khi thấy biểu tượng thì các em chỉ cần ghi nhớ nội dung mà không cần ghi vào vở.
Khi thấy biểu tượng
Trả lời câu hỏi
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.
Để nắm được tình hình Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII, một em hãy đọc từ: “Từ giữa thế kỉ XVIII… đến khét tiếng tham nhũng”
Ti?t 54 - Bi 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN
a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn
Tiết 54 - BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.
+ Việc mua bán chức tước phổ biến.
+ Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.
+ Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.
+ Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.
+ Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
Cho học sinh đọc đoạn chữ nghiên trong sách giáo khoa
a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn
Tiêu biểu cho cuộc sống xa hoa, vô độ của quý tộc Đàng Trong là Trương Phúc Loan. Thời chúa Nguyễn Phúc Thuần, Trương phúc Loan nắm hết quyền hành tự xưng là " Quốc phó" xây dựng vây cánh và ám hại những người chống đối. Một mình Trương Phúc Loan hàng năm thu lợi bốn, năm vạn quan tiền. Trong nhà Trương Phúc Loan " vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy, nô bộc, trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể. Mỗi lần bị nước lụt, Loan đem vàng bạc bày lên chiếu mây để phơi nắng" Sáng chói cả một góc sân". Hàng ngày Loan cho người ra chợ mua thực phẩm, vừa mua, vừa cướp " làm huyên náo cả chợ".
Ảnh minh họa Trương Phúc Loan
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.
+ Việc mua bán chức tước phổ biến.
+ Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.
+ Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
- Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế. Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản quý.
b. Đời sống nhân dân
a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn.
.
Ở Đàng Trong bấy giờ " Hàng năm có trăm thứ thuế mà trưng thu thì phiền phức gian lận ", nhân viên trưng thu thuế mặc sức hà hiếp người dân => "Dân nghèo khốn khổ vì phải đóng góp gấp bội ".
Những người dân có chút ít ruộng đất tư thì ngoài tô thuế nặng nề họ còn phải đóng góp rất nhiều khoản tiền khác: ( Tiền cung đốn, tiền nộp thóc vào kho, tiền phên tre, đèn dầu ...). Thuế thổ sản thì có đến hàng trăm ngàn thứ... lấy thuế cả sản vật vụn vặt. Thuế khóa phức tạp nên họ Nguyễn phải đặt ra một hệ thống quan thu thuế rất cồng kềnh. Tuần phủ Quảng Ngãi bấy giờ là Nguyễn Cư Trinh có nhận xét: " Mười con dê mà đến chín kẻ chăn".
Người dân miền núi thì phải lên rừng tìm những sản vật quí hiếm như ngà voi, sừng tê giác, mật ong để cống nạp cho bọn quan lại.
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.
+ Việc mua bán chức tước phổ biến.
+ Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.
+ Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
- Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế. Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản quý.
Nông dân Đàng Trong có cuộc sống giống như Nông dân Đàng Ngoài.
+ Bị áp bức, bóc lột. Lao dịch nặng nề.
+ Bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất.
+ Phải nộp nhiều thứ thuế.
+ Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản.
b. Đời sống nhân dân
a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn.
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.
+ Việc mua bán chức tước phổ biến.
+ Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.
+ Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
- Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế. Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản quý.
Nổi oán giận chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao, nên họ vùng lên khởi nghĩa.
b. Đời sống nhân dân
a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn.
- Nổi oán giận chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao nên họ nổi dậy khởi nghĩa.
Lý Văn Quang
1747
Lành
1659
Lía
Lược đồ minh họa các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong thế kỉ XVIII
Mặc dù các cuộc khởi nghĩa của Lành, của Lý Văn Quang và của Chàng Lía đã bị chính quyền họ Nguyễn dập tắt nhưng nó thể hiện sự bất bình sâu sắc giữa nông dân, nhân dân các dân tộc thiểu số và các tầng lớp thương nhân với chính quyền phong kiến, mặc dù thất bại nhưng các cuộc đấu tranh của nhân dân Đàng Trong không dừng lại ở đó mà vẫn tiếp tục bùng nổ và lên đến đỉnh cao với cuộc khởi nghĩa của nông dân Tây Sơn.
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.
+ Việc mua bán chức tước phổ biến.
+ Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.
+ Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
- Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế. Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản quý.
b. Đời sống nhân dân.
a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn.
- Nổi oán giận chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao
c. Nguyên nhân khởi nghĩa.
Cùng là nạn nhân của chế độ thống trị hà khắc, ba anh em nhà Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền họ Nguyễn và cũng hiểu rõ nguyện vọng của đông đảo nông dân cùng với các tầng lớp khác muốn là muốn lật đổ chính quyền họ Nguyễn. Nên đã nổi dậy khởi nghĩa.
Tranh minh họa ba anh em Tây Sơn
Nguyễn Nhạc đã từng đi buôn trầu ở vùng núi mang về xuôi bán. Trong khi xuôi ngược vùng này, Nguyễn Nhạc đã am hiểu địa thế và chứng kiến tận mắt cảnh thống khổ của nhân dân. Có thời gian, Nguyễn Nhạc làm biện lại ở trấn Vân Đồn , càng có dịp hiểu rõ bản chất tham nhũng, thối nát của hệ thống quan thu thuế. Bản thân Nguyễn Nhạc thường bị quan thu thuế ức hiếp.
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
b. Đời sống nhân dân
a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn.
c. Nguyên nhân khởi nghĩa.
- Ba anh em Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn, hiểu được nguyện vọng của nhân dân muốn lật đổ họ Nguyễn nên dựng cờ khởi nghĩa.
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn.
b. Đời sống nhân dân.
c. Nguyên nhân khởi nghĩa.
Ba anh em Tây Sơn, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ, được gọi là "Tây Sơn tam kiệt“.Có giả thuyết cho rằng tổ tiên nhà Tây Sơn vốn họ Hồ ở làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Họ theo chân chúa Nguyễn vào lập nghiệp miền Nam khi chúa Nguyễn vượt Lũy Thầy đánh ra đất Lê - Trịnh tới Nghệ An 1655). Ông cố của Nguyễn Huệ tên là Hồ Phi Long (vào giúp việc cho nhà họ Đinh ở thôn BằngChân, huyện Tuy Viễn, tức An Nhơn) cưới vợ họ Đinh và sinh được một trai tên là Hồ Phi Tiễn. Hồ Phi Tiễn không theo việc nông mà bỏ đi buôn trầu ở ấp Tây Sơn, cưới vợ và định cư tại đó. Vợ của Hồ Phi Tiễn là Nguyễn Thị Đồng, con gái duy nhất của một phú thương đất Phú Lạc, do đó họ đổi họ của con cái mình từ họ Hồ sang họ Nguyễn của mẹ. Người con là Nguyễn Phi Phúc cũng chuyên nghề buôn trầu và làm ăn phát đạt.
Tiết 42. Khởi nghĩa
Nguyễn Phi Phúc, có ba người con trai: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ.
Dân phủ Quy Nhơn xưa truyền lại rằng: Nguyễn Nhạc thuở đi buôn trầu nên gọi anh Hai Trầu; Nguyễn Huệ còn có tên là Thơm nên gọi là chú Ba Thơm; Nguyễn Lữ gọi là thầy Tư Lữ.
Lớn lên, ba anh em được đưa đến thụ giáo cả văn lẫn võ với thầy Trương Văn Hiến. Chính người thầy này đã phát hiện được khả năng khác thường của Nguyễn Huệ và khuyên ba anh em khởi nghĩa để xây dựng đại nghiệp. Trong những năm đầu tiên, Nguyễn Nhạc đóng vai trò quan trọng nhất..
NGUY?N HU? ( 1753- 1792)
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
- Mùa xuân năm 1771, ba anh em Tây Sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ chống chính quyền họ Nguyễn.
T?nh Gia lai
tây sơn thượng đạo
Đèo
An Khê
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
- Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt đồng bào thiểu số ủng hộ.
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
- Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.
Khi lực lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn- Bình Định ) rồi mở rộng xuống đồng bằng.
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt đồng bào thiểu số ủng hộ.
- Khi lực lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo( Tây Sơn – Bình Định ) rồi mở rộng xuống đồng bằng.
T?nh Gia lai
tây sơn thượng đạo
Đèo
An Khê
tây sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
- Mùa xuân 1771, ba anh em Tây Sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt đồng bào thiểu số ủng hộ.
- Khi lực lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo( Tây Sơn – Bình Định ) rồi mở rộng xuống đồng bằng.
- Lấy của người giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế…
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
- Mùa xuân 1771, ba anh em Tây Sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.
Lực lượng lớn mạnh, mở rộng căn cứ, địa bàn gần vùng đồng bằng.
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt đồng bào thiểu số ủng hộ.
- Khi lực lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo( Tây Sơn – Bình Định ) rồi mở rộng xuống đồng bằng.
- Lấy của người giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế…
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
- Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.
- Lấy của người giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế…
- Đồng bào dân tộc, các tầng lớp nhân dân kể cả hào mục ở địa phương cũng nổi dậy.
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt đồng bào thiểu số ủng hộ.
- Khi lực lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo( Tây Sơn – Bình Định ) rồi mở rộng xuống đồng bằng.
Lực lượng đông có trang bị đầy đủ vũ khí, bênh vực quyền lợi cho dân nghèo ?
Đồng bào dân tộc, nông dân nghèo, thợ thủ công, thương nhân, một bộ phận tầng lớp thống trị vốn bất bình với phe cánh Trương Phúc Loan, một số nhà giàu, thổ hào đã bỏ tiền ra giúp dân, kể cả hào mục ở địa phương cũng nổi dậy khởi nghĩa
CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nông dân Tây Sơn bùng nổ ?
- Ba anh em Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn, hiểu được nguyện vọng của nhân dân muốn lật đổ họ Nguyễn nên dựng cờ khởi nghĩa.
Khẩu hiệu “ Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” của nghĩa quân Tây sơn có tác dụng như thế nào ?
Tập hợp được đông đảo nông dân tham gia từ miền núi đến miền xuôi.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1.Về nhà học bài:
_Làm bài tập 1 trong vở bài tập trang 68
- Chuẩn bị bài 25 phần II: " PHONG TRÀO TÂY SƠN "
* Trả lời các câu hỏi sau:
? Tại sao Nguyễn Nhạc lại hòa hoãn với quân Trịnh ?
? Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến ?
? Dựa vào nội dung SGK và lược đồ hình 58 để trình bày diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút ?
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Xin cám ơn qúi thầy cô và các em học sinh!
Tiết 42. Khởi nghĩa
.
Trang phục nghĩa quân Tây Sơn
Do các vị lãnh đạo đã biết đưa ra khẩu hiệu
phù hợp với nguyện vọng của đa số quần chúng
nhân dân lao động , khôn khéo lợi dụng sự
bất bình của một bộ phận tầng lớp trên với quyền
Thần Trương Phúc Loan (đánh đổ quyền thần
Trương Phúc Loan ,ủng hộ hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương )
Tái hiện nghĩa quân Tây Sơn
Chào mừng quý thầy cô
GV: ĐỖ PHƯƠNG TẦN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Một số lưu ý trong quá trình học bài:
- Khi thấy biểu tượng thì các em ghi nội dung kiến thức vào vở.
- Khi thấy biểu tượng thì các em chỉ cần ghi nhớ nội dung mà không cần ghi vào vở.
Khi thấy biểu tượng
Trả lời câu hỏi
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.
Để nắm được tình hình Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII, một em hãy đọc từ: “Từ giữa thế kỉ XVIII… đến khét tiếng tham nhũng”
Ti?t 54 - Bi 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN
a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn
Tiết 54 - BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.
+ Việc mua bán chức tước phổ biến.
+ Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.
+ Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.
+ Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.
+ Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
Cho học sinh đọc đoạn chữ nghiên trong sách giáo khoa
a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn
Tiêu biểu cho cuộc sống xa hoa, vô độ của quý tộc Đàng Trong là Trương Phúc Loan. Thời chúa Nguyễn Phúc Thuần, Trương phúc Loan nắm hết quyền hành tự xưng là " Quốc phó" xây dựng vây cánh và ám hại những người chống đối. Một mình Trương Phúc Loan hàng năm thu lợi bốn, năm vạn quan tiền. Trong nhà Trương Phúc Loan " vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy, nô bộc, trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể. Mỗi lần bị nước lụt, Loan đem vàng bạc bày lên chiếu mây để phơi nắng" Sáng chói cả một góc sân". Hàng ngày Loan cho người ra chợ mua thực phẩm, vừa mua, vừa cướp " làm huyên náo cả chợ".
Ảnh minh họa Trương Phúc Loan
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.
+ Việc mua bán chức tước phổ biến.
+ Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.
+ Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
- Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế. Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản quý.
b. Đời sống nhân dân
a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn.
.
Ở Đàng Trong bấy giờ " Hàng năm có trăm thứ thuế mà trưng thu thì phiền phức gian lận ", nhân viên trưng thu thuế mặc sức hà hiếp người dân => "Dân nghèo khốn khổ vì phải đóng góp gấp bội ".
Những người dân có chút ít ruộng đất tư thì ngoài tô thuế nặng nề họ còn phải đóng góp rất nhiều khoản tiền khác: ( Tiền cung đốn, tiền nộp thóc vào kho, tiền phên tre, đèn dầu ...). Thuế thổ sản thì có đến hàng trăm ngàn thứ... lấy thuế cả sản vật vụn vặt. Thuế khóa phức tạp nên họ Nguyễn phải đặt ra một hệ thống quan thu thuế rất cồng kềnh. Tuần phủ Quảng Ngãi bấy giờ là Nguyễn Cư Trinh có nhận xét: " Mười con dê mà đến chín kẻ chăn".
Người dân miền núi thì phải lên rừng tìm những sản vật quí hiếm như ngà voi, sừng tê giác, mật ong để cống nạp cho bọn quan lại.
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.
+ Việc mua bán chức tước phổ biến.
+ Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.
+ Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
- Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế. Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản quý.
Nông dân Đàng Trong có cuộc sống giống như Nông dân Đàng Ngoài.
+ Bị áp bức, bóc lột. Lao dịch nặng nề.
+ Bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất.
+ Phải nộp nhiều thứ thuế.
+ Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản.
b. Đời sống nhân dân
a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn.
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.
+ Việc mua bán chức tước phổ biến.
+ Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.
+ Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
- Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế. Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản quý.
Nổi oán giận chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao, nên họ vùng lên khởi nghĩa.
b. Đời sống nhân dân
a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn.
- Nổi oán giận chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao nên họ nổi dậy khởi nghĩa.
Lý Văn Quang
1747
Lành
1659
Lía
Lược đồ minh họa các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong thế kỉ XVIII
Mặc dù các cuộc khởi nghĩa của Lành, của Lý Văn Quang và của Chàng Lía đã bị chính quyền họ Nguyễn dập tắt nhưng nó thể hiện sự bất bình sâu sắc giữa nông dân, nhân dân các dân tộc thiểu số và các tầng lớp thương nhân với chính quyền phong kiến, mặc dù thất bại nhưng các cuộc đấu tranh của nhân dân Đàng Trong không dừng lại ở đó mà vẫn tiếp tục bùng nổ và lên đến đỉnh cao với cuộc khởi nghĩa của nông dân Tây Sơn.
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.
+ Việc mua bán chức tước phổ biến.
+ Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa.
+ Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
- Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế. Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản quý.
b. Đời sống nhân dân.
a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn.
- Nổi oán giận chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao
c. Nguyên nhân khởi nghĩa.
Cùng là nạn nhân của chế độ thống trị hà khắc, ba anh em nhà Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền họ Nguyễn và cũng hiểu rõ nguyện vọng của đông đảo nông dân cùng với các tầng lớp khác muốn là muốn lật đổ chính quyền họ Nguyễn. Nên đã nổi dậy khởi nghĩa.
Tranh minh họa ba anh em Tây Sơn
Nguyễn Nhạc đã từng đi buôn trầu ở vùng núi mang về xuôi bán. Trong khi xuôi ngược vùng này, Nguyễn Nhạc đã am hiểu địa thế và chứng kiến tận mắt cảnh thống khổ của nhân dân. Có thời gian, Nguyễn Nhạc làm biện lại ở trấn Vân Đồn , càng có dịp hiểu rõ bản chất tham nhũng, thối nát của hệ thống quan thu thuế. Bản thân Nguyễn Nhạc thường bị quan thu thuế ức hiếp.
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
b. Đời sống nhân dân
a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn.
c. Nguyên nhân khởi nghĩa.
- Ba anh em Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn, hiểu được nguyện vọng của nhân dân muốn lật đổ họ Nguyễn nên dựng cờ khởi nghĩa.
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
a. Tình hình chính quyền họ Nguyễn.
b. Đời sống nhân dân.
c. Nguyên nhân khởi nghĩa.
Ba anh em Tây Sơn, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ, được gọi là "Tây Sơn tam kiệt“.Có giả thuyết cho rằng tổ tiên nhà Tây Sơn vốn họ Hồ ở làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Họ theo chân chúa Nguyễn vào lập nghiệp miền Nam khi chúa Nguyễn vượt Lũy Thầy đánh ra đất Lê - Trịnh tới Nghệ An 1655). Ông cố của Nguyễn Huệ tên là Hồ Phi Long (vào giúp việc cho nhà họ Đinh ở thôn BằngChân, huyện Tuy Viễn, tức An Nhơn) cưới vợ họ Đinh và sinh được một trai tên là Hồ Phi Tiễn. Hồ Phi Tiễn không theo việc nông mà bỏ đi buôn trầu ở ấp Tây Sơn, cưới vợ và định cư tại đó. Vợ của Hồ Phi Tiễn là Nguyễn Thị Đồng, con gái duy nhất của một phú thương đất Phú Lạc, do đó họ đổi họ của con cái mình từ họ Hồ sang họ Nguyễn của mẹ. Người con là Nguyễn Phi Phúc cũng chuyên nghề buôn trầu và làm ăn phát đạt.
Tiết 42. Khởi nghĩa
Nguyễn Phi Phúc, có ba người con trai: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ.
Dân phủ Quy Nhơn xưa truyền lại rằng: Nguyễn Nhạc thuở đi buôn trầu nên gọi anh Hai Trầu; Nguyễn Huệ còn có tên là Thơm nên gọi là chú Ba Thơm; Nguyễn Lữ gọi là thầy Tư Lữ.
Lớn lên, ba anh em được đưa đến thụ giáo cả văn lẫn võ với thầy Trương Văn Hiến. Chính người thầy này đã phát hiện được khả năng khác thường của Nguyễn Huệ và khuyên ba anh em khởi nghĩa để xây dựng đại nghiệp. Trong những năm đầu tiên, Nguyễn Nhạc đóng vai trò quan trọng nhất..
NGUY?N HU? ( 1753- 1792)
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
- Mùa xuân năm 1771, ba anh em Tây Sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ chống chính quyền họ Nguyễn.
T?nh Gia lai
tây sơn thượng đạo
Đèo
An Khê
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
- Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt đồng bào thiểu số ủng hộ.
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
- Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.
Khi lực lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn- Bình Định ) rồi mở rộng xuống đồng bằng.
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt đồng bào thiểu số ủng hộ.
- Khi lực lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo( Tây Sơn – Bình Định ) rồi mở rộng xuống đồng bằng.
T?nh Gia lai
tây sơn thượng đạo
Đèo
An Khê
tây sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
- Mùa xuân 1771, ba anh em Tây Sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt đồng bào thiểu số ủng hộ.
- Khi lực lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo( Tây Sơn – Bình Định ) rồi mở rộng xuống đồng bằng.
- Lấy của người giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế…
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
- Mùa xuân 1771, ba anh em Tây Sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.
Lực lượng lớn mạnh, mở rộng căn cứ, địa bàn gần vùng đồng bằng.
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt đồng bào thiểu số ủng hộ.
- Khi lực lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo( Tây Sơn – Bình Định ) rồi mở rộng xuống đồng bằng.
- Lấy của người giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế…
BÀI 25 - TIẾT 51: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I – KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
- Mùa xuân 1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.
- Lấy của người giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế…
- Đồng bào dân tộc, các tầng lớp nhân dân kể cả hào mục ở địa phương cũng nổi dậy.
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt đồng bào thiểu số ủng hộ.
- Khi lực lượng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo( Tây Sơn – Bình Định ) rồi mở rộng xuống đồng bằng.
Lực lượng đông có trang bị đầy đủ vũ khí, bênh vực quyền lợi cho dân nghèo ?
Đồng bào dân tộc, nông dân nghèo, thợ thủ công, thương nhân, một bộ phận tầng lớp thống trị vốn bất bình với phe cánh Trương Phúc Loan, một số nhà giàu, thổ hào đã bỏ tiền ra giúp dân, kể cả hào mục ở địa phương cũng nổi dậy khởi nghĩa
CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nông dân Tây Sơn bùng nổ ?
- Ba anh em Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn, hiểu được nguyện vọng của nhân dân muốn lật đổ họ Nguyễn nên dựng cờ khởi nghĩa.
Khẩu hiệu “ Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” của nghĩa quân Tây sơn có tác dụng như thế nào ?
Tập hợp được đông đảo nông dân tham gia từ miền núi đến miền xuôi.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1.Về nhà học bài:
_Làm bài tập 1 trong vở bài tập trang 68
- Chuẩn bị bài 25 phần II: " PHONG TRÀO TÂY SƠN "
* Trả lời các câu hỏi sau:
? Tại sao Nguyễn Nhạc lại hòa hoãn với quân Trịnh ?
? Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến ?
? Dựa vào nội dung SGK và lược đồ hình 58 để trình bày diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút ?
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Xin cám ơn qúi thầy cô và các em học sinh!
Tiết 42. Khởi nghĩa
.
Trang phục nghĩa quân Tây Sơn
Do các vị lãnh đạo đã biết đưa ra khẩu hiệu
phù hợp với nguyện vọng của đa số quần chúng
nhân dân lao động , khôn khéo lợi dụng sự
bất bình của một bộ phận tầng lớp trên với quyền
Thần Trương Phúc Loan (đánh đổ quyền thần
Trương Phúc Loan ,ủng hộ hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương )
Tái hiện nghĩa quân Tây Sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Liêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)