Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Toàn |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Tiết 53 - Bài 25
Phong trào Tây Sơn
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
Sau khi mở rộng căn cứ
xuống Tây Sơn hạ đạo
nghĩa quân Tây Sơn
đã làm gì ?
- Tháng 9/ 1773 chiếm phủ Quy Nhơn
Quảng Nam
Bình Thuận
Sau khi chiếm phủ Quy Nhơn phong trào Tây Sơn có sự lớn mạnh như thế nào ?
- Năm 1774 kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận
Nghe tin Tây Sơn nổi dậy Chúa Trịnh đã làm gì ?
Phú Xuân (Huế)
Gia Định
- Lợi dụng tình hình đó Quân Trịnh đem quân chiếm Phú Xuân
- Chúa Nguyễn chạy vào Gia Định
Quảng Nam
Bình Thuận
Việc quân Trịnh chiếm Phú Xuân, gây cho Tây Sơn khó khăn gì ?
- Quân Tây Sơn bất lợi: bắc có Trịnh, nam có Nguyễn
Trước hoàn cảnh đó Nguyễn Nhạc đã làm gì ?
=> Hòa Trịnh đánh Nguyễn
Phú Xuân (Huế)
Gia Định
Quảng Nam
Bình Thuận
Phú Xuân (Huế)
Gia Định
Thảo luận
Nhóm 1: Tại sao Nguyễn Nhạc hòa Trịnh đánh Nguyễn ?
Nhóm 2: Quân Trịnh có đồng ý không? Vì sao ?
Em có nhận xét gì về việc làm này của Nguyễn Nhạc ?
Quảng Nam
Bình Thuận
Để dồn sức đánh Nguyễn nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì ? Kết quả ?
Từ 1776 đến 1783 nghĩa quân 4 lần đánh Gia Định.
1777 giết được Chúa Nguyễn (Nguyễn ánh chạy thoát) Chính quyền họ Nguyễn sụp đổ
Gia Định
Việc Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn có ý nghĩa như thế nào ?
Gia Định
2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785).
a. Nguyên nhân:
- Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm.
Sau nhiều lần thất bại Nguyễn ánh đã làm gì ?
Em có nhận xét gì
về hành động này của Nguyễn ánh ?
=> Đây là hành vi phản bội lợi ích của dân tộc, lịch sử đã lên án đây là hành vi "Cõng rắn cắn gà nhà" hay "Rước voi dầy mả tổ"
+ Giữa năm 1784, 5 vạn quân Xiêm tiến vào nước ta
- Thủy binh: 2 vạn đổ bộ lên Rạch Giá- Kiên Giang
- Bộ binh: 3 vạn xuyên qua Chân Lạp tiến vào Cần Thơ
Sau khi vào nước ta quân Xiêm đã có hành động gì ?
Cuối 1784 quân Xiêm chiếm Tây
Gia Định chúng kiêu căng, hung
bạo, mặc sức cướp của, giết người
Nhân dân ta có thái độ như thế nào trước hành động đó của quân Xiêm ?
2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785).
a. Nguyên nhân:
- Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm.
- Năm 1874 quân Xiêm xâm lược nước ta ( chúng hung bạo
cướp của giết người )
=> Nhân dân căm thù quân xâm lược
b. Diễn biến:
Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm- Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
Vì sao Nguyễn Huệ
chọn khúc sông
Rạch Gầm- Xoài Mút
làm trận địa quyết chiến ?
Đoạn sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút dài khoảng 6km, rộng hơn 1km có chỗ gần 2km. Hai bờ sông cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao Thới Sơn. Địa hình thuận lợi cho viêc đặt phục binh
19/1/1785 quân ta nhử địch vào trận địa mai phục
Thủy binh ta từ Rạch Gầm - Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đổ ra đánh
=> Quân Xiêm bị tiêu diêu diệt gần hết
Lược đồ chiến thắng rạch gầm-xoài mút
Lược đồ chiến thắng rạch gầm-xoài mút
Qua đoạn trích trên em có nhận xét gì về ý nghĩa của trận Rạch Gầm- Xoài Mút ?
Sử triều Nguyễn cũng ghi nhận: "Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn ( đầu năm 1785 theo dương lịch ), ngoài miệng tuy nói khoác, nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như cọp".
Đại Nam Thực Lục
2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785).
a. Nguyên nhân:
- Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm.
- Quân Xiêm hung bạo
=> Nhân dân căm thù quân xâm lược
b. Diễn biến:
c. ý nghĩa
Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất
trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta,
đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
Bảng niên biểu những hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn từ năm 1773 đến năm 1785
Nguyên nhân nào
dẫn đến những
thành quả đó
của nghĩa quân
Tây Sơn ?
2. Lập bảng niên biểu về phong trào nông dân
Tây Sơn từ năm 1771-1785 theo mẫu sau:
3. Tìm hiểu những hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn từ năm 1786-1788 ?
Hướng dẫn về nhà
1. Học bài và trả lời câu hỏi SGK
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Tiết 53 - Bài 25
Phong trào Tây Sơn
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
Sau khi mở rộng căn cứ
xuống Tây Sơn hạ đạo
nghĩa quân Tây Sơn
đã làm gì ?
- Tháng 9/ 1773 chiếm phủ Quy Nhơn
Quảng Nam
Bình Thuận
Sau khi chiếm phủ Quy Nhơn phong trào Tây Sơn có sự lớn mạnh như thế nào ?
- Năm 1774 kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận
Nghe tin Tây Sơn nổi dậy Chúa Trịnh đã làm gì ?
Phú Xuân (Huế)
Gia Định
- Lợi dụng tình hình đó Quân Trịnh đem quân chiếm Phú Xuân
- Chúa Nguyễn chạy vào Gia Định
Quảng Nam
Bình Thuận
Việc quân Trịnh chiếm Phú Xuân, gây cho Tây Sơn khó khăn gì ?
- Quân Tây Sơn bất lợi: bắc có Trịnh, nam có Nguyễn
Trước hoàn cảnh đó Nguyễn Nhạc đã làm gì ?
=> Hòa Trịnh đánh Nguyễn
Phú Xuân (Huế)
Gia Định
Quảng Nam
Bình Thuận
Phú Xuân (Huế)
Gia Định
Thảo luận
Nhóm 1: Tại sao Nguyễn Nhạc hòa Trịnh đánh Nguyễn ?
Nhóm 2: Quân Trịnh có đồng ý không? Vì sao ?
Em có nhận xét gì về việc làm này của Nguyễn Nhạc ?
Quảng Nam
Bình Thuận
Để dồn sức đánh Nguyễn nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì ? Kết quả ?
Từ 1776 đến 1783 nghĩa quân 4 lần đánh Gia Định.
1777 giết được Chúa Nguyễn (Nguyễn ánh chạy thoát) Chính quyền họ Nguyễn sụp đổ
Gia Định
Việc Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn có ý nghĩa như thế nào ?
Gia Định
2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785).
a. Nguyên nhân:
- Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm.
Sau nhiều lần thất bại Nguyễn ánh đã làm gì ?
Em có nhận xét gì
về hành động này của Nguyễn ánh ?
=> Đây là hành vi phản bội lợi ích của dân tộc, lịch sử đã lên án đây là hành vi "Cõng rắn cắn gà nhà" hay "Rước voi dầy mả tổ"
+ Giữa năm 1784, 5 vạn quân Xiêm tiến vào nước ta
- Thủy binh: 2 vạn đổ bộ lên Rạch Giá- Kiên Giang
- Bộ binh: 3 vạn xuyên qua Chân Lạp tiến vào Cần Thơ
Sau khi vào nước ta quân Xiêm đã có hành động gì ?
Cuối 1784 quân Xiêm chiếm Tây
Gia Định chúng kiêu căng, hung
bạo, mặc sức cướp của, giết người
Nhân dân ta có thái độ như thế nào trước hành động đó của quân Xiêm ?
2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785).
a. Nguyên nhân:
- Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm.
- Năm 1874 quân Xiêm xâm lược nước ta ( chúng hung bạo
cướp của giết người )
=> Nhân dân căm thù quân xâm lược
b. Diễn biến:
Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm- Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
Vì sao Nguyễn Huệ
chọn khúc sông
Rạch Gầm- Xoài Mút
làm trận địa quyết chiến ?
Đoạn sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút dài khoảng 6km, rộng hơn 1km có chỗ gần 2km. Hai bờ sông cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao Thới Sơn. Địa hình thuận lợi cho viêc đặt phục binh
19/1/1785 quân ta nhử địch vào trận địa mai phục
Thủy binh ta từ Rạch Gầm - Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đổ ra đánh
=> Quân Xiêm bị tiêu diêu diệt gần hết
Lược đồ chiến thắng rạch gầm-xoài mút
Lược đồ chiến thắng rạch gầm-xoài mút
Qua đoạn trích trên em có nhận xét gì về ý nghĩa của trận Rạch Gầm- Xoài Mút ?
Sử triều Nguyễn cũng ghi nhận: "Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn ( đầu năm 1785 theo dương lịch ), ngoài miệng tuy nói khoác, nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như cọp".
Đại Nam Thực Lục
2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785).
a. Nguyên nhân:
- Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm.
- Quân Xiêm hung bạo
=> Nhân dân căm thù quân xâm lược
b. Diễn biến:
c. ý nghĩa
Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất
trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta,
đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
Bảng niên biểu những hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn từ năm 1773 đến năm 1785
Nguyên nhân nào
dẫn đến những
thành quả đó
của nghĩa quân
Tây Sơn ?
2. Lập bảng niên biểu về phong trào nông dân
Tây Sơn từ năm 1771-1785 theo mẫu sau:
3. Tìm hiểu những hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn từ năm 1786-1788 ?
Hướng dẫn về nhà
1. Học bài và trả lời câu hỏi SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)