Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Chia sẻ bởi Bùi Thị Minh Lý | Ngày 29/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QÚY THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền
Đàng Ngoài suy yếu trầm trọng vào giữa
thế kỷ XVIII ?
Chúa Trịnh lộng quyền, ăn chơi phung phí, xây dựng cung điện khiến dân phải lao dịch vất vả.
Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân.
Nhà nước trung ương không quản lý nổi các địa phương xa.
Vua Lê đang dần khôi phục thanh thế.
Câu 2: Dựa vào lược đồ em hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII ?
LƯỢC ĐỒ: NƠI DIỄN RA CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA
NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII.
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Thứ hai, ngày 07 tháng 3 năm 2011
Tuần 27- Ti?t 51
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
Bài 25: (tiết 1)
1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỷ XVIII
a. Tình hình x� h?i
Những biểu hiện chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn
ở Đàng Trong suy yếu ?
Chính quyền phong kiến họ Nguyễn suy yếu:
Việc mua quan bán tước phổ biến.
Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân.
Đua nhau ăn chơi xa xỉ.
Ở Đàng Trong: địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất, “Hàng năm có hàng trăm thứ thuế mà trưng thu thì phiền phức gian lận…”, nhân viên trưng thu thuế mặc sức hà hiếp dân “dân nghèo khốn khổ vì phải đóng gấp bội”.
Những người dân có chút ít ruộng đất tư thì ngoài tô thuế nặng nề,họ phải đóng góp rất nhiều khoản tiền khác (tiền cung đốn tiền nộp thóc vào kho, tiền phên tre, dầu đèn …). Thuế thổ sản thì “có đến hàng trăm hàng ngàn thứ…, lấy thuế cả đến những sản vật vụn vặt”. Thuế khóa phức tạp nên họ Nguyễn phải đặt ra một hệ thống quan thu thuế rất cồng kềnh.
Nguyễn Cư Trinh nhận xét “Mười con dê có đến chín kẻ chăn”(Lê Quí Đôn - Phủ biên tạp lục)
Cảnh xã hội Đàng Trong
THẢO LUẬN NHÓM
Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong dẫn đến hậu quả gì đối với nông dân
và các tầng lớp khác ?
Cu?c s?ng ngu?i d�n ng�y c�ng co c?c.
N?i b?t bình ốn gi?n c?a c�c t?ng l?p x� h?i d?i v?i chính quy?n h? Nguy?n ng�y c�ng d�ng cao .
-> Nhi?u cu?c kh?i nghia c?a nơng d�n n?i d?y ch?ng chính quy?n h? Nguy?n.
b.Khởi nghĩa chàng Lía
Cuộc khởi nghĩa chàng Lía nổ ra ở đâu ?
Chủ trương là gì ?
- Nổ ra ở Truông Mây (Bình Định)
- Chủ trương: “lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
a. Lãnh đạo: ( sgk/ 121)
- Nguy?n Nh?c, Nguy?n Hu?, Nguy?n L?.
b. Căn cứ
- Tây Sơn Thượng Đạo.
- Tây Sơn Hạ Đạo.
Tỉnh gia lai
tây sơn thượng đạo
Đèo
An Khê
tây sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
Lược đồ căn cứ nghĩa quân Tây Sơn
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
a. Lãnh đạo: ( sgk/ 121)
- Nguy?n Nh?c, Nguy?n Hu?, Nguy?n L?.
b. Căn cứ
c. Lực lượng
- Tây Sơn Thượng Đạo.
- Tây Sơn Hạ Đạo.
- Nông dân nghèo, đồng bào Chăm, Bana, thợ thủ công, thương nhân và hào mục các địa phương.
Tỉnh gia lai
tây sơn thượng đạo
Đèo
An Khê
tây sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
Lược đồ căn cứ nghĩa quân Tây Sơn

Theo em cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra có những thuận lợi gì ?
- Địa thế: hiểm trở và rộng.
- Chính quyền chúa Nguyễn suy yếu nghiêm trọng không được lòng dân vì vậy cuộc khởi nghĩa đã giành được sự nhiệt tình ủng hộ của nhân dân.
Câu 1: Tại sao chính quyền chúa Nguyễn nhanh chóng suy yếu từ giữa thế kỷ XVIII?
D?a ch? chi?m do?t v� t?p trung ru?ng d?t.
Ch? d? thu? khĩa n?ng n?.
Giặc ngoại xâm tràn vào cướp nước.
Các câu a, b đều đúng.
LUYỆN TẬP
Các câu a, b, c đều sai.
Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa
Tây Sơn?
Quan lại, cường hào kết bè, kết cánh đàn áp, bóc lột nhân dân .
Cuộc sống nhân dân cơ cực, đói khổ.
Quý tộc quan lại sống xa hoa trụy lạc.
Các câu a, b, c đều đúng.
LUYỆN TẬP
Các câu a, b, c đều sai.
Câu 3: Em hãy chọn các câu đúng.
Cho biết khởi nghĩa Tây Sơn diễn ra như thế nào?
Chuyển địa bàn hoạt động lên vùng núi.
LUYỆN TẬP
Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa.
Chọn Tây Sơn làm căn cứ, xây thành đắp lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân.
Lấy của người giàu chia cho người nghèo.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Học bài 25 (Tiết 1) / SGK / 119 - >122
Làm bài tập 3,7/ STH/ 101,102.
3. Chuẩn bị bài 25 : (tiếp theo)
Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?
Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến ?
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Minh Lý
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)