Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Chia sẻ bởi Ngô Xuân Quang | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NINH HÒA
TRƯỜNG THCS TÔ HIẾN THÀNH
HỘI THI
GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học: 2009 - 2010
Giáo viên: Đỗ Thị Nhị
Lớp dạy: 7/1
Câu 1:
Hãy cho biết tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII?
Câu 2:
Trình bày những nét chung của phong trào Tây Sơn theo các nội dung :
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII :
a) Tình hình xã hội:
- Chính quyền họ Nguyễn suy yếu mục nát.
- Đời sống nhân dân cực khổ.
b) Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía:
- Nổ ra ở Truông Mây (Bình Định).
- Chủ trương : " Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo".
Câu 1:
Câu 2:
Những nét chung của phong trào Tây Sơn :
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
Tiết 53 -Bài 25:
PHONG TRÀO TÂY SƠN (tt)
Sông Gianh
Quảng Nam
Bình Thuận
1773
Lược đồ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
PHONG TRÀO TÂY SƠN (tt)
Tiết 53 -Bài 25:
- 9 /1773, nghĩa quân hạ phủ thành Quy Nhơn.
Quy Nhơn
(Bình Định)
Sông Gianh
Quảng Nam
Bình Thuận
Lược đồ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
1774
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
PHONG TRÀO TÂY SƠN (tt)
Tiết 53 -Bài 25:
- 9/1773, nghĩa quân hạ phủ thành Quy Nhơn.
Giữa năm 1774, nghĩa quân kiểm soát vùng
đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Phú Xuân
Sông Gianh
Gia Định
Quy Nhơn (Bình Định)
CHÚ GIẢI
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn
Quân Nguyễn rút chạy
Quân Trịnh tiến công
CHÚ GIẢI
Quân Trịnh
Quân Nguyễn
Quảng Nam
Bình Thuận
Lược đồ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
PHONG TRÀO TÂY SƠN (tt)
Tiết 53 -Bài 25:
- 9/1773, nghĩa quân hạ phủ thành Quy Nhơn.
Tạm hoà với quân Trịnh để tiêu diệt quân
Nguyễn.
THẢO LUẬN:
Tại sao Nguyễn Nhạc hoà với quân Trịnh mà không hoà với quân Nguyễn?
Tại sao quân Trịnh chấp nhận tạm hòa với nghĩa quân Tây Sơn?
Câu 1:
Câu 2:
Giữa năm 1774, nghĩa quân kiểm soát vùng
đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Phú Xuân
Sông Gianh
Gia Định
Quy Nhơn (Bình Định)
1777
CHÚ GIẢI
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn
Quân Nguyễn rút chạy
Quân Trịnh tiến công
Quân Trịnh
Quân Nguyễn
Quân Tây Sơn tiến công
Lược đồ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
Bình Thuận
Quảng Nam
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
PHONG TRÀO TÂY SƠN (tt)
Tiết 53 -Bài 25:
- 9/1773, nghĩa quân hạ phủ thành Quy Nhơn.
Tạm hoà với quân Trịnh để tiêu diệt quân
Nguyễn.
Giữa năm 1774, nghĩa quân kiểm soát vùng
đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Năm 1777, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng
Trong bị lật đổ.
2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785)
a. Nguyên nhân:
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm.
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
PHONG TRÀO TÂY SƠN (tt)
Tiết 53 -Bài 25:
- 9/1773, nghĩa quân hạ phủ thành Quy Nhơn.
Tạm hoà với quân Trịnh để tiêu diệt quân
Nguyễn.
Giữa năm 1774, nghĩa quân kiểm soát vùng
đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Năm 1777, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng
Trong bị lật đổ.
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.
LƯỢC ĐỒ TÂY SƠN KHỞI NGHĨA CHỐNG CÁC THẾ LỰC PHONG KIẾN VÀ CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NƯỚC NGOÀI
QUY NHƠN
PHÚ XUÂN
THĂNG LONG
GIA ĐỊNH
MỸ THO
CẦN THƠ
XIÊM
1/1785
RẠCH GIÁ
CHÚ GIẢI
Đường tiến quân của Tây Sơn
Vùng bị quân Xiêm chiếm đóng
Quân Xiêm tiến công
Sông tiền
C?n B� Ki?u
C?n B?n Thụn
Cù lao Thới Sơn
Th?i Th?ch
Rạch Chà Lá
R?ch G?m
R?ch Xo�i Mỳt
Xo�i H?t)
Chợ giưa
binh đức
Mĩ tho
Kim sơn
Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm –Xoài Mút
Sông tiền
C?n B� Ki?u
C?n B?n Thụn
Cù lao Thới Sơn
Th?i Th?ch
Rạch Chà Lá
R?ch G?m
R?ch Xo�i Mỳt
Xo�i H?t)
Chợ giưa
binh đức
Mĩ tho
Kim sơn
Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm –Xoài Mút
Sông tiền
C?n B� Ki?u
C?n B?n Thụn
Cù lao Thới Sơn
Th?i Th?ch
Rạch Chà Lá
R?ch G?m
R?ch Xo�i Mỳt
Xo�i H?t)
Chợ giưa
binh đức
Mĩ tho
Kim sơn
Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm –Xoài Mút
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
PHONG TRÀO TÂY SƠN (tt)
Tiết 53 -Bài 25:
- 9/1773, nghĩa quân hạ phủ thành Quy Nhơn.
Tạm hoà với quân Trịnh để tiêu diệt quân
Nguyễn.
Giữa năm 1774, nghĩa quân kiểm soát vùng
đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Năm 1777, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785)
a. Nguyên nhân:
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm
b. Diễn biến:
Năm 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định đến
cuối năm 1784 chiếm được miền Tây Gia Định.
Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút
làm trận địa mai phục.
19/1/1785, Nguyễn Huệ nhử địch vào trận
địa mai phục và bất ngờ tấn công.
c. Kết quả:
Quân Xiêm đại bại.
d. Ý nghĩa lịch sử:
Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân Tây Sơn.
- Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm.
TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút thuộc ấp Đông, xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, Tiền Giang. Khu di tích được khánh thành vào ngày 20/01/2005, nhân kỷ niệm 200 năm chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút.
Tượng đài anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ nằm ngay trung tâm của di tích. Tượng làm bằng đồng màu nặng 20 tấn, cao hơn 08m, được đặt trên bệ cao mô phỏng hình chiến thuyền do nhà điêu khắc Nguyễn Hải thực hiện.
Chân dung Nguyễn Huệ
Nguyễn Nhạc
Hòa Hoãn
Cần
Thơ
Sông
Tiền
Trò chơi: Khám phá bí mật lịch sử
Thủy chiến
- Học bài cũ và tập trình bày diễn biến trên lược đồ.
Làm các bài tập trong sách bài tập bản đồ lịch sử.
- Soạn bài mới: Phần III theo câu hỏi sau:
* Hãy nêu những hoạt động của Nguyễn Huệ trong cuộc tiến quân ra Bắc lần thứ nhất (1786)
* Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà?
* Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền phong kiến?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ
THAM DỰ TIẾT HỘI GIẢNG
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
PHONG TRÀO TÂY SƠN (tt)
Tiết 53-Bài 25:
- 9/1773, nghĩa quân hạ phủ thành Quy Nhơn.
Tạm hoà với quân Trịnh để tiêu diệt quân
Nguyễn.
Giữa năm 1774, nghĩa quân kiểm soát vùng
đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Năm 1777, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785)
a. Nguyên nhân:
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm
b. Diễn biến:
Năm 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định đến
cuối năm 1784 chiếm được miền Tây Gia Định.
Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút
làm trận địa mai phục.
19/1/1785, Nguyễn Huệ nhử địch vào trận
địa mai phục và bất ngờ tấn công.
c. Kết quả:
Quân Xiêm đại bại.
d. Ý nghĩa lịch sử:
- Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân Tây Sơn.
- Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Xuân Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)