Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Dong Tu Xuyen |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
KIỂM TRA MIỆNG
1/ Trình bày các cuộc khởi nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII ?
+ Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737). Ơ Sơn Tây
+ Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770)
+ Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) ở Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu( 1741- 1751 ), còn gọi là quận He. Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Đồ Sơn( Hải Phòng), sau lan ra kinh Bắc uy hiếp Thăng Long rồi lan xuống Sơn Nam, Thanh Hoá và nghệ An
+ Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) bắt 9ầu ở Sơn Nam, sau chuyển lên Tây Bắc . các dân tộc Tây Bắc hết lòng ủng hộ cuộc khởi nghĩa .
KIỂM TRA MIỆNG
Câu2 :Nêu khẩu hiệu mà ba anh em Tây Sơn đề ra để tập hợp lực lượng quần chúng là gì?
Khẩu hiệu :"Lấy của nhà giàu chia cho
dân nghèo".
Tiết: 54
BÀI : 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII:
*Tình hình xaõ hoäi:
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII như thế nào?
Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát.
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu và mục nát ?
Chính quyền nặng nề phức tạp vì số lượng quan lại tăng quá mức, quan lại tuyển dụng bằng mua bán (tiền + lễ vật),. Số lượng Quan lại tăng nhất là quan thu thế . Quan lại , cường hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế ki XVIII
*Tình hình xaõ hoäi:
-Từ giữa thế kỉ XVIII , chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
?
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tình hình triều đình lúc bấy giờ như thế nào ?
Tập đoàn Trương Phúc Loan lũng đoạn triều đình, nắm mọi quyền hành.
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
- Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành , tự xưng là " quốc phó", khét tiếng tham nhũng.
?
*Tình hình xã hội:
-Từ giữa thế kỉ XVIII , chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế ki XVIII
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tình hình ở địa phương lúc bấy giờ ra sao ?
Ở địa phương , quan lại cường hào kết thành bè cánh , đàn áp , bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
?
- Ở địa phương , quan lại cường hào kết thành bè cánh , đàn áp , bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Đoạn trích trên khiến em hình dung như thế nào về bọn quan lại thống trị ở Đàng Trong ?
Bọn quan lại quá tham nhũng , vơ vét bóc lột của cải từ dân để làm của riêng.
Học sinh đọc phần in nghiêng SGK.
"Nhà bác học Lê Quý Đôn....bao nhiêu mà kể "
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Nông dân lúc bấy giờ bị bóc lột ra sao ?
Địa chủ chiếm ruộng đất, bắt dân nộp thuế, dân miền núi phải nộp ngà voi.
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
?
- Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế. Đời sống nông dân rất cơ cực.
- Ở địa phương , quan lại cường hào kết thành bè cánh , đàn áp , bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế ki XVIII:
Cảnh xã hội Đàng Trong
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Đời sống nông dân Đàng Trong so với nông dân Đàng Ngoài như thế nào ?
Nông dân Đàng trong sống cơ cực như nông dân Đàng Ngoài vì nông dân 2 miền đều bị phong kiến bóc lột thậm tệ.
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Học sinh thảo luận nhóm: ( 3 phút)
Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác ?
Nông dân mất ruộng đất, nộp nhiều thứ thuế,nộp lâm thổ sản quý,đời sống cực khổ.
+ Mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao . Cuộc sống của nhân dân cơ cực, nổi oán giận dâng cao dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào đã diễn ra trong giai đoạn này ?
Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa chàng Lía.
Đọc đoạn in nghiên SGK
" Lía xuất hiện...bao hãi hùng"
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Chàng Lía chọn nơi đâu lập căn cứ ? Chủ trương trong cuộc khởi nghĩa là gì ?
-Căn cứ: Truông Mây (Bình Định).
-Chủ trương : "Lấy của nhà giàu, chia cho người nghèo."
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
?
- Noå ra ôû Truoâng Maây
( Bình Ñònh)
* Cuoäc khôûi nghóa cuûa chaøng Lía:
- Chủ trương:" lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo."
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế ki XVIII
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng có ý
nghĩa như thế nào?
Thể hiện tinh thần đấu tranh quật cường của nông dân ta chống chính quyền họ Nguyễn, báo trước còn các cuộc đấu tranh sẽ giáng vào đầu chính quyền phong kiến nhà Nguyễn.
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật
(1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
2
Sông Gianh
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Nêu quá trình ba anh em Tây Sơn lập căn cứ chống chính quyền họ Nguyễn ?
Mùa Xuân năm 1771, Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo lập căn cứ chống chính quyền họ Nguyễn.
Ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì cho cuộc khởi nghĩa ?
Xaây thaønh luõy, laäp kho taøng, luyeän nghóa quaân.
Học sinh đọc đoạn in nghiên SGK
" Tổ tiên...đương thời"
Tiết 42. Khởi nghĩa
.
TRANG PHỤC NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
?
- Mùa Xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo lập căn cứ , dựng cờ khởi nghĩa.
- Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số ủng hộ
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII:
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Vì sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu ?
Vì nhân dân rất câm phẩn chính chính sách cai trị của chính quyền họ nguyễn, khi phong trào tây sơn bùng nổ đây là cơ hội cho nhân dân đánh đổ chính sách cai trị của chính quyền ở đàng trong nên nhân dân tham gia đông đảo ngay từ đầu.
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Khi lực lượng tương đối lớn mạnh nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì ?
Nghĩa quân tiến xuống vùng Tây Sơn hạ đạo lập căn cứ ở Kiên Mĩ, mở rộng hoạt động xuống đồng bằng, với khẩu hiệu " Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo"
.
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Do các vị lãnh đạo đã biết đưa ra khẩu hiệu
phù hợp với nguyện vọng của đa số quần chúng
nhân dân lao động , khôn khéo lợi dụng sự
bất bình của một bộ phận tầng lớp trên với quyền
Thần Trương Phúc Loan (đánh đổ quyền thần
Trương Phúc Loan ,ủng hộ hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương )
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
?
Lực lượng ngày càng mạnh nghĩa q uân đánh xuống Tây Sơn Hạ Đạo (Tây Sơn -Bình Định) rồi mở rộng xuống đồng bằng.
- Khẩu hiệu " Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo"
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn với sự tham gia của thành phần dân tộc nào ?
Chăm, Bana, thành phần thợ thủ công, thương nhân, hào mục địa phương đều nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa.
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
?
- Lực lượng tham gia nghĩa quân: nông dân nghèo, thương nhân, thợ thủ công, đồng bào dân tộc Chăm, Bana kể cả hào mục các địa phương đều nổi dậy hưởng ứng.
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Em có nhận xét gì về lực lượng nghĩa quân Tây Sơn ?
Lựclượng đông, có trang bị vũ khí, bênh vực quyền lợi cho dân nghèo.
Học sinh đọc đoạn in nghiên SGK Một số giáo sĩ phương Tây.......chuyên chế của vua quan
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Câu hỏi ,bài tập củng cố
1/ Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ diễn ra như như thế nào?
- Mùa Xuân năm 1771, hai anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo lập căn cứ , dựng cờ khởi nghĩa.
- Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số ủng hộ
- Lực lượng ngày càng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn Hạ Đạo ( Tây Sơn -Bình Định) rồi mở rộng xuống đồng bằng.
- Khẩu hiệu " Lấy của nhà g iàu chia cho dân nghèo"
- Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng.
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
2/ Dưới đây là những nét khái quát tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII, em hãy tìm nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân trong giai đoạn này?
a) Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đang suy yếu dần.
b) Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
c) Trương Phúc Loan chuyên quyền.
d) Đời sống nhân dân ngày càng cơ cực, các tầng lớp xã hội đều bất bình oán giận đối với chính quyền họ Nguyễn.
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Đáp án câu 2: d) Đời sống nhân dân ngày càng cơ cực, các tầng lớp xã hội đều bất bình oán giận đối với chính quyền họ Nguyễn.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Đối với bài học ở tiết học này:
1/ Hãy nêu nhhững nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII?
2/ Cuộc khởi nghĩa tây Sơn bùng nổ diễn ra như như thế nào?
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Soạn bài 25: Phong Trào Tây Sơn ( tiếp theo)
phần II: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân Xiêm
? Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh ?
? Nghiên cứu lược đồ chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút ?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÀO TẠM BIỆT
KIỂM TRA MIỆNG
1/ Trình bày các cuộc khởi nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII ?
+ Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737). Ơ Sơn Tây
+ Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770)
+ Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) ở Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu( 1741- 1751 ), còn gọi là quận He. Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Đồ Sơn( Hải Phòng), sau lan ra kinh Bắc uy hiếp Thăng Long rồi lan xuống Sơn Nam, Thanh Hoá và nghệ An
+ Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) bắt 9ầu ở Sơn Nam, sau chuyển lên Tây Bắc . các dân tộc Tây Bắc hết lòng ủng hộ cuộc khởi nghĩa .
KIỂM TRA MIỆNG
Câu2 :Nêu khẩu hiệu mà ba anh em Tây Sơn đề ra để tập hợp lực lượng quần chúng là gì?
Khẩu hiệu :"Lấy của nhà giàu chia cho
dân nghèo".
Tiết: 54
BÀI : 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII:
*Tình hình xaõ hoäi:
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII như thế nào?
Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát.
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu và mục nát ?
Chính quyền nặng nề phức tạp vì số lượng quan lại tăng quá mức, quan lại tuyển dụng bằng mua bán (tiền + lễ vật),. Số lượng Quan lại tăng nhất là quan thu thế . Quan lại , cường hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế ki XVIII
*Tình hình xaõ hoäi:
-Từ giữa thế kỉ XVIII , chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
?
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tình hình triều đình lúc bấy giờ như thế nào ?
Tập đoàn Trương Phúc Loan lũng đoạn triều đình, nắm mọi quyền hành.
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
- Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành , tự xưng là " quốc phó", khét tiếng tham nhũng.
?
*Tình hình xã hội:
-Từ giữa thế kỉ XVIII , chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế ki XVIII
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tình hình ở địa phương lúc bấy giờ ra sao ?
Ở địa phương , quan lại cường hào kết thành bè cánh , đàn áp , bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
?
- Ở địa phương , quan lại cường hào kết thành bè cánh , đàn áp , bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Đoạn trích trên khiến em hình dung như thế nào về bọn quan lại thống trị ở Đàng Trong ?
Bọn quan lại quá tham nhũng , vơ vét bóc lột của cải từ dân để làm của riêng.
Học sinh đọc phần in nghiêng SGK.
"Nhà bác học Lê Quý Đôn....bao nhiêu mà kể "
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Nông dân lúc bấy giờ bị bóc lột ra sao ?
Địa chủ chiếm ruộng đất, bắt dân nộp thuế, dân miền núi phải nộp ngà voi.
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
?
- Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế. Đời sống nông dân rất cơ cực.
- Ở địa phương , quan lại cường hào kết thành bè cánh , đàn áp , bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế ki XVIII:
Cảnh xã hội Đàng Trong
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Đời sống nông dân Đàng Trong so với nông dân Đàng Ngoài như thế nào ?
Nông dân Đàng trong sống cơ cực như nông dân Đàng Ngoài vì nông dân 2 miền đều bị phong kiến bóc lột thậm tệ.
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Học sinh thảo luận nhóm: ( 3 phút)
Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác ?
Nông dân mất ruộng đất, nộp nhiều thứ thuế,nộp lâm thổ sản quý,đời sống cực khổ.
+ Mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao . Cuộc sống của nhân dân cơ cực, nổi oán giận dâng cao dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào đã diễn ra trong giai đoạn này ?
Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa chàng Lía.
Đọc đoạn in nghiên SGK
" Lía xuất hiện...bao hãi hùng"
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Chàng Lía chọn nơi đâu lập căn cứ ? Chủ trương trong cuộc khởi nghĩa là gì ?
-Căn cứ: Truông Mây (Bình Định).
-Chủ trương : "Lấy của nhà giàu, chia cho người nghèo."
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
?
- Noå ra ôû Truoâng Maây
( Bình Ñònh)
* Cuoäc khôûi nghóa cuûa chaøng Lía:
- Chủ trương:" lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo."
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế ki XVIII
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng có ý
nghĩa như thế nào?
Thể hiện tinh thần đấu tranh quật cường của nông dân ta chống chính quyền họ Nguyễn, báo trước còn các cuộc đấu tranh sẽ giáng vào đầu chính quyền phong kiến nhà Nguyễn.
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật
(1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
2
Sông Gianh
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Nêu quá trình ba anh em Tây Sơn lập căn cứ chống chính quyền họ Nguyễn ?
Mùa Xuân năm 1771, Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo lập căn cứ chống chính quyền họ Nguyễn.
Ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì cho cuộc khởi nghĩa ?
Xaây thaønh luõy, laäp kho taøng, luyeän nghóa quaân.
Học sinh đọc đoạn in nghiên SGK
" Tổ tiên...đương thời"
Tiết 42. Khởi nghĩa
.
TRANG PHỤC NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
?
- Mùa Xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo lập căn cứ , dựng cờ khởi nghĩa.
- Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số ủng hộ
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII:
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Vì sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu ?
Vì nhân dân rất câm phẩn chính chính sách cai trị của chính quyền họ nguyễn, khi phong trào tây sơn bùng nổ đây là cơ hội cho nhân dân đánh đổ chính sách cai trị của chính quyền ở đàng trong nên nhân dân tham gia đông đảo ngay từ đầu.
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Khi lực lượng tương đối lớn mạnh nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì ?
Nghĩa quân tiến xuống vùng Tây Sơn hạ đạo lập căn cứ ở Kiên Mĩ, mở rộng hoạt động xuống đồng bằng, với khẩu hiệu " Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo"
.
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Do các vị lãnh đạo đã biết đưa ra khẩu hiệu
phù hợp với nguyện vọng của đa số quần chúng
nhân dân lao động , khôn khéo lợi dụng sự
bất bình của một bộ phận tầng lớp trên với quyền
Thần Trương Phúc Loan (đánh đổ quyền thần
Trương Phúc Loan ,ủng hộ hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương )
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
?
Lực lượng ngày càng mạnh nghĩa q uân đánh xuống Tây Sơn Hạ Đạo (Tây Sơn -Bình Định) rồi mở rộng xuống đồng bằng.
- Khẩu hiệu " Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo"
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn với sự tham gia của thành phần dân tộc nào ?
Chăm, Bana, thành phần thợ thủ công, thương nhân, hào mục địa phương đều nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa.
Bài 24 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
?
- Lực lượng tham gia nghĩa quân: nông dân nghèo, thương nhân, thợ thủ công, đồng bào dân tộc Chăm, Bana kể cả hào mục các địa phương đều nổi dậy hưởng ứng.
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Em có nhận xét gì về lực lượng nghĩa quân Tây Sơn ?
Lựclượng đông, có trang bị vũ khí, bênh vực quyền lợi cho dân nghèo.
Học sinh đọc đoạn in nghiên SGK Một số giáo sĩ phương Tây.......chuyên chế của vua quan
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Câu hỏi ,bài tập củng cố
1/ Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ diễn ra như như thế nào?
- Mùa Xuân năm 1771, hai anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo lập căn cứ , dựng cờ khởi nghĩa.
- Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số ủng hộ
- Lực lượng ngày càng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn Hạ Đạo ( Tây Sơn -Bình Định) rồi mở rộng xuống đồng bằng.
- Khẩu hiệu " Lấy của nhà g iàu chia cho dân nghèo"
- Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng.
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
2/ Dưới đây là những nét khái quát tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII, em hãy tìm nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân trong giai đoạn này?
a) Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đang suy yếu dần.
b) Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
c) Trương Phúc Loan chuyên quyền.
d) Đời sống nhân dân ngày càng cơ cực, các tầng lớp xã hội đều bất bình oán giận đối với chính quyền họ Nguyễn.
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Đáp án câu 2: d) Đời sống nhân dân ngày càng cơ cực, các tầng lớp xã hội đều bất bình oán giận đối với chính quyền họ Nguyễn.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Đối với bài học ở tiết học này:
1/ Hãy nêu nhhững nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII?
2/ Cuộc khởi nghĩa tây Sơn bùng nổ diễn ra như như thế nào?
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Soạn bài 25: Phong Trào Tây Sơn ( tiếp theo)
phần II: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân Xiêm
? Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh ?
? Nghiên cứu lược đồ chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút ?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dong Tu Xuyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)