Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Lê Thị Thương |
Ngày 29/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
LỊCH SỬ LỚP 7
GV thực hiện: Hoàng Thị Bích Hoa
Nêu tình hình xã hội Đàng Trong từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII ?
Chính quyền:
- Tổ chức di dân khai hoang.
- Cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
- Chiêu tập dân lưu vong.
- Tha tô thuế, binh dịch trong ba năm.
- Khuyến khích họ trở về quê quán làm ăn.
=> Đời sống của nhân dân khá ổn định.
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
Nội dung cần nắm:
Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Ảnh minh họa Trương Phúc Loan
Tiêu biểu cho cuộc sống xa hoa, vô độ của quý tộc Đàng Trong là Trương Phúc Loan. Thời chúa Nguyễn Phúc Thuần, Trương phúc Loan nắm hết quyền hành tự xưng là " Quốc phó" xây dựng vây cánh và ám hại những người chống đối. Một mình Trương Phúc Loan hàng năm thu lợi bốn, năm vạn quan tiền. Trong nhà Trương Phúc Loan " vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy, nô bộc, trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể. Mỗi lần bị nước lụt, Loan đem vàng bạc bày lên chiếu mây để phơi nắng" Sáng chói cả một góc sân". Hàng ngày Loan cho người ra chợ mua thực phẩm, vừa mua, vừa cướp " làm huyên náo cả chợ". ( Trích trong Phủ biên tạp lục – Lê Quý Đôn )
So sánh xã hội Đàng Trong nửa đầu thế kỉ XVIII với nửa sau thế kỉ XVIII.
Đàng Trong nửa đầu thế kỉ XVIII
- Tổ chức di dân khai hoang.
- Cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
- Chiêu tập dân lưu vong.
- Tha tô thuế, binh dịch trong ba năm.
- Khuyến khích họ trở về quê quán làm ăn.
=> Đời sống của nhân dân khá ổn định.
Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
Nạn mua quan bán tước phổ biến.
Quan lại hào cường đua nhau bóc lột nhân dân và sống xa xỉ.
Trong triều Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành, khét tiếng tham nhũng.
=> Chính quyền họ Nguyễn mục nát, suy yếu.
Cảnh xã hội Đàng Trong (Tranh của họa sĩ người Anh William Alexander)
Ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Nguyễn Phi Phúc, có ba người con trai: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ.
Dân phủ Quy Nhơn xưa truyền lại rằng: Nguyễn Nhạc thuở đi buôn trầu nên gọi anh Hai Trầu; Nguyễn Huệ còn có tên là Thơm nên gọi là chú Ba Thơm; Nguyễn Lữ gọi là thầy Tư Lữ.
Lớn lên, ba anh em được đưa đến thụ giáo cả văn lẫn võ với thầy Trương Văn Hiến. Chính người thầy này đã phát hiện được khả năng khác thường của Nguyễn Huệ và khuyên ba anh em khởi nghĩa để xây dựng đại nghiệp. Trong những năm đầu tiên, Nguyễn Nhạc đóng vai trò quan trọng nhất.
T?NH GIA LAI
TY SON THU?NG D?O
DO
AN KH
TY SON H? D?O
TỈNH BÌNH ĐỊNH
S. CÔN
Vũ khí của quân Tây Sơn
Quân Tây Sơn
Trang phục nghĩa quân Tây Sơn
Phục dựng hình ảnh lực lượng nghĩa binh Tây Sơn
Câu hỏi thảo luận
Em có nhận xét gì về lực lượng tham gia nghĩa quân Tây Sơn?
CỦNG CỐ
1. Em hãy tìm nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân trong giai đoạn này:
a. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đang suy yếu dần.
b. Quan lại, cường hào kết bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
C Trương Phúc Loan chuyên quyền.
D Đời sống của nhân dân ngày càng cơ cực, các tầng lớp xã hội đều bất bình oán giận đối với chính quyền họ Nguyễn
Theo em cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra có những thuận lợi gì?
Dặn dò
Học bài cũ.
Trả lời câu hỏi ở SGK trang 122.
Chuẩn bị phần tiếp theo của bài: Phong trào Tây Sơn.
Giải ô chữ
N
Ô
G
N
N
Ô
G
D
Â
N
T
Ơ
Y
S
Â
N
I
Ê
N
Ĩ
M
K
5
3
8
T
H
K
Ỉ
Ế
XVIII
4
C
L
A
H
G
N
Í
A
2
C
Ự
C
K
H
Ổ
1
V
Ă
N
H
I
A
A
B
N
9
C
H
U
Ô
N
G
M
Â
Y
6
N
G
U
Y
Ễ
N
N
H
Ạ
C
7
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
LỊCH SỬ LỚP 7
GV thực hiện: Hoàng Thị Bích Hoa
Nêu tình hình xã hội Đàng Trong từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII ?
Chính quyền:
- Tổ chức di dân khai hoang.
- Cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
- Chiêu tập dân lưu vong.
- Tha tô thuế, binh dịch trong ba năm.
- Khuyến khích họ trở về quê quán làm ăn.
=> Đời sống của nhân dân khá ổn định.
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
Nội dung cần nắm:
Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Ảnh minh họa Trương Phúc Loan
Tiêu biểu cho cuộc sống xa hoa, vô độ của quý tộc Đàng Trong là Trương Phúc Loan. Thời chúa Nguyễn Phúc Thuần, Trương phúc Loan nắm hết quyền hành tự xưng là " Quốc phó" xây dựng vây cánh và ám hại những người chống đối. Một mình Trương Phúc Loan hàng năm thu lợi bốn, năm vạn quan tiền. Trong nhà Trương Phúc Loan " vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy, nô bộc, trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể. Mỗi lần bị nước lụt, Loan đem vàng bạc bày lên chiếu mây để phơi nắng" Sáng chói cả một góc sân". Hàng ngày Loan cho người ra chợ mua thực phẩm, vừa mua, vừa cướp " làm huyên náo cả chợ". ( Trích trong Phủ biên tạp lục – Lê Quý Đôn )
So sánh xã hội Đàng Trong nửa đầu thế kỉ XVIII với nửa sau thế kỉ XVIII.
Đàng Trong nửa đầu thế kỉ XVIII
- Tổ chức di dân khai hoang.
- Cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
- Chiêu tập dân lưu vong.
- Tha tô thuế, binh dịch trong ba năm.
- Khuyến khích họ trở về quê quán làm ăn.
=> Đời sống của nhân dân khá ổn định.
Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
Nạn mua quan bán tước phổ biến.
Quan lại hào cường đua nhau bóc lột nhân dân và sống xa xỉ.
Trong triều Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành, khét tiếng tham nhũng.
=> Chính quyền họ Nguyễn mục nát, suy yếu.
Cảnh xã hội Đàng Trong (Tranh của họa sĩ người Anh William Alexander)
Ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Nguyễn Phi Phúc, có ba người con trai: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ.
Dân phủ Quy Nhơn xưa truyền lại rằng: Nguyễn Nhạc thuở đi buôn trầu nên gọi anh Hai Trầu; Nguyễn Huệ còn có tên là Thơm nên gọi là chú Ba Thơm; Nguyễn Lữ gọi là thầy Tư Lữ.
Lớn lên, ba anh em được đưa đến thụ giáo cả văn lẫn võ với thầy Trương Văn Hiến. Chính người thầy này đã phát hiện được khả năng khác thường của Nguyễn Huệ và khuyên ba anh em khởi nghĩa để xây dựng đại nghiệp. Trong những năm đầu tiên, Nguyễn Nhạc đóng vai trò quan trọng nhất.
T?NH GIA LAI
TY SON THU?NG D?O
DO
AN KH
TY SON H? D?O
TỈNH BÌNH ĐỊNH
S. CÔN
Vũ khí của quân Tây Sơn
Quân Tây Sơn
Trang phục nghĩa quân Tây Sơn
Phục dựng hình ảnh lực lượng nghĩa binh Tây Sơn
Câu hỏi thảo luận
Em có nhận xét gì về lực lượng tham gia nghĩa quân Tây Sơn?
CỦNG CỐ
1. Em hãy tìm nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân trong giai đoạn này:
a. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đang suy yếu dần.
b. Quan lại, cường hào kết bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
C Trương Phúc Loan chuyên quyền.
D Đời sống của nhân dân ngày càng cơ cực, các tầng lớp xã hội đều bất bình oán giận đối với chính quyền họ Nguyễn
Theo em cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra có những thuận lợi gì?
Dặn dò
Học bài cũ.
Trả lời câu hỏi ở SGK trang 122.
Chuẩn bị phần tiếp theo của bài: Phong trào Tây Sơn.
Giải ô chữ
N
Ô
G
N
N
Ô
G
D
Â
N
T
Ơ
Y
S
Â
N
I
Ê
N
Ĩ
M
K
5
3
8
T
H
K
Ỉ
Ế
XVIII
4
C
L
A
H
G
N
Í
A
2
C
Ự
C
K
H
Ổ
1
V
Ă
N
H
I
A
A
B
N
9
C
H
U
Ô
N
G
M
Â
Y
6
N
G
U
Y
Ễ
N
N
H
Ạ
C
7
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)