Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Ánh |
Ngày 29/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh.
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Bài 25
LỚP : 7A
Giáo VIÊN: BÙI THỊ HOÀNG VÂN
Trường THCS Nguyễn Trãi
Năm học 2007 -2008
? Hãy chọn câu đúng.
Câu 1: Em hãy cho biết, giữa thế kỷ XVIII, những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền Đàng Ngoài suy yếu?
a. Chúa Trịnh ăn chơi phung phí, lộng quyền, bắt dân lao dịch vất vả.
b. Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét dân.
c. Vua Lê đang dần khôi phục thanh thế.
d. Nhà nước không quan tâm đời sống nhân dân.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Trước tình cảnh đó, nhân dân Đàng Ngoài đã phải gánh chịu những hậu quả gì ?
a. Ruộng đất bị cướp đoạt.
b. Thuế khóa nặng nề.
c. Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đình đốn, hạn lụt mất mùa liên miên xảy ra.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài trên lược đồ?
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
a. Tình hình xã hội :
Tiết 51- Bài 25:
THẢO LUẬN
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
a. Tình hình xã hội :
Tiết 51- Bài 25:
Câu 1: Những biểu hiện nào chứng tỏ tình hình Đàng Trong suy yếu và mục nát?
(nhóm 1 và 2)
Câu 2: Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?
(nhóm 3 và 4)
- Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong ngày càng suy yếu dần :
+ Mua quan bán tước.
+ Ruộng đất của nông dân thì bị tước đoạt.
+ Thuế khóa nặng nề.
+ Quan lại thối nát.
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
a. Tình hình xã hội :
Tiết 51- Bài 25:
Năm 1752 một nạn đói lớn xảy ra, nhân dân bị chết đói rất nhiều.
Từ năm 1769 trong khoảng 4 đến 5 năm liền, đói kém diễn ra liên miên, đặc biệt năm 1774 ở Thuận Hóa bị đói lớn, theo giáo sĩ La Báctét "gạo đắt như vàng. tình trạng đói khổ bày ra lắm cảnh thương tâm khó tả, xác chết chồng chất lên nhau".
Trích Đaị cương Lịch Sử Việt Nam
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
a. Tình hình xã hội :
Tiết 51- Bài 25:
CẢNH XÃ HỘI ĐÀNG TRONG
- Dân tình khổ sở, đói kém.
- Họ oán hận sự cai trị hà khắc của chúa Nguyễn.
Em biết gì về Chàng Lía? Chủ trương khởi
nghĩa của chàng Lía được thể hiện qua việc
làm nào ?
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
a. Tình hình xã hội :
Tiết 51- Bài 25:
b. Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía:
- Nổ ra ở Truông Mây (Bình Định)
- Chủ trương: "lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo".
Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía có kết quả và
ý nghĩa ra sao?
- Kết quả, ý nghĩa: Tuy thất bại nhưng hình ảnh chàng Lía vẫn còn mãi trong lòng người dân miền Trung.
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
Tiết 51- Bài 25:
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
Phong trào Tây Sơn
bùng nổ năm nào?
Ai lãnh đạo khởi
nghĩa Tây Sơn?
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
Tiết 51- Bài 25:
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Huệ
Nguyễn Lữ
Năm 1771
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
Họ là ai nhỉ?
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
Tiết 51- Bài 25:
NGUYỄN HUỆ
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
Tiết 51- Bài 25:
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
Dựa vào lược đồ xác định căn cứ của
nghiã quân Tây Sơn?
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
Tiết 51- Bài 25:
LƯỢC ĐỒ : CĂN CỨ ĐỊA CỦA NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
Tiết 51- Bài 25:
Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì cho
khởi nghĩa ?
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
? Lập căn cứ ở Tây Sơn .
? Xây thành lũy, lập kho tàng, luyện tập binh sĩ..
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
Tiết 51- Bài 25:
- Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lập căn cứ ở Tây Sơn thượng đạo, chống chính quyền họ Nguyễn.
- Sau đó, chuyển xuống Tây Sơn hạ đạo.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
Tiết 51- Bài 25:
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
Tiết 51- Bài 25:
Vì sao ngay từ đầu cuộc khởi nghĩa thu hút
được các tầng lớp nhân dân hưởng ứng?
? Vì mọi tầng lớp nhân dân bất mãn với chính quyền phong kiến nhà Nguyễn .
? Ngay từ đầu khẩu hiệu: "Lấy của người giàu chia cho người nghèo" tập quần chúng cổ vũ nhân dân nghèo bùng lên đấu tranh.
? Phù hợp với nguyện vọng cuả nhân dân lúc bấy giờ.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
Tiết 51- Bài 25:
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
- Ngay từ đầu cuộc khơỉ nghiã được nhân dân khắp nơi hưởng ứng.
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
Tiết 51- Bài 25:
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
Em có nhận xét gì về lực lượng và sự chuẩn bị
của nghiã quân Tây Sơn?
- Löïc löôïng ñoâng, (ñoàng baøo mieàn nuùi).
- Coù trang bò vuõ khí…
- Chuaån bò chu ñaùo.
- Ñöôïc nhaân daân nhieät lieät höôûng öùng, tham gia.
VUI ĐỂ HỌC
? Hãy chọn câu đúng.
Câu 1. Nguyên nhân nào khiến cho tình hình Đàng Trong ngày càng suy yếu ?
a. Việc mua bán chức tước, số lượng quan thu thuế khiến bộ máy chính quyền ngày càng cồng kềnh.
b. Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, bóc lột nhân dân, đua nhau ăn chơi.
c. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham lam.
d. Nhân dân phải đóng nhiều thuế, khổ sở vì một cổ hai tròng.
e. Các ý ............đúng
a, b, c, d
Câu 2: Ba anh em Tây Sơn có những tên gọi khác nào ?
a. Nguyễn Nhạc ...................
b. Nguyễn Huệ .....................
c. Nguyễn Lữ .....................
Ông Hai Trầu ; ông Biện Nhạc
Chú Ba Thơm ; chú Bình
Thầy Tư Lữ
Câu 3: Chàng Liá tên thật là gì? Đọc l?i câu ca dao thể hiện tình cảm c?a nhân dân miền Trung đối vơí chàng Liá?
Võ Văn Đoan
"Chiều chiều én liệng Truông Mây
Cảm thương chú Liá bị vây trong thành"
Câu 4: Xác định căn cứ cuả Tây Sơn (Tây Sơn thượng đaọ, Tây Sơn hạ đạo và Kiên Mĩ) trên lược đồ.
Câu 5: Khẩu hiệu mà Ba anh em Tây Sơn đề
ra để tập hợp lực lượng quần chúng là gì? Nó làm
em liên tưởng đến cuộc khởi nghiã
nào trước đó?
? Khẩu hiệu : "Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo".
? Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía.
- Học sinh về học bài.
- Vẽ lược đồ căn cứ địa nghĩa quân Tây Sơn H.56 / SGK.121.
- Xem phần II/bài 25: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.
DẶN DÒ:
PHẦN BÀI CŨ
PHẦN BÀI MỚI
Nhóm 2: Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến? (sử dụng chiến thuật gì?)
Nhóm 4: Nêu ý nghĩa trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
Nhóm 1: Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh? ( phân tích thấy mục đích chính của việc giảng hoà của nghĩa quân.).
Nhóm 3: Tập trình bày diễn biến trên lược đồ.
DẶN DÒ:
CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Bài 25
LỚP : 7A
Giáo VIÊN: BÙI THỊ HOÀNG VÂN
Trường THCS Nguyễn Trãi
Năm học 2007 -2008
? Hãy chọn câu đúng.
Câu 1: Em hãy cho biết, giữa thế kỷ XVIII, những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền Đàng Ngoài suy yếu?
a. Chúa Trịnh ăn chơi phung phí, lộng quyền, bắt dân lao dịch vất vả.
b. Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét dân.
c. Vua Lê đang dần khôi phục thanh thế.
d. Nhà nước không quan tâm đời sống nhân dân.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Trước tình cảnh đó, nhân dân Đàng Ngoài đã phải gánh chịu những hậu quả gì ?
a. Ruộng đất bị cướp đoạt.
b. Thuế khóa nặng nề.
c. Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đình đốn, hạn lụt mất mùa liên miên xảy ra.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài trên lược đồ?
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
a. Tình hình xã hội :
Tiết 51- Bài 25:
THẢO LUẬN
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
a. Tình hình xã hội :
Tiết 51- Bài 25:
Câu 1: Những biểu hiện nào chứng tỏ tình hình Đàng Trong suy yếu và mục nát?
(nhóm 1 và 2)
Câu 2: Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?
(nhóm 3 và 4)
- Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong ngày càng suy yếu dần :
+ Mua quan bán tước.
+ Ruộng đất của nông dân thì bị tước đoạt.
+ Thuế khóa nặng nề.
+ Quan lại thối nát.
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
a. Tình hình xã hội :
Tiết 51- Bài 25:
Năm 1752 một nạn đói lớn xảy ra, nhân dân bị chết đói rất nhiều.
Từ năm 1769 trong khoảng 4 đến 5 năm liền, đói kém diễn ra liên miên, đặc biệt năm 1774 ở Thuận Hóa bị đói lớn, theo giáo sĩ La Báctét "gạo đắt như vàng. tình trạng đói khổ bày ra lắm cảnh thương tâm khó tả, xác chết chồng chất lên nhau".
Trích Đaị cương Lịch Sử Việt Nam
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
a. Tình hình xã hội :
Tiết 51- Bài 25:
CẢNH XÃ HỘI ĐÀNG TRONG
- Dân tình khổ sở, đói kém.
- Họ oán hận sự cai trị hà khắc của chúa Nguyễn.
Em biết gì về Chàng Lía? Chủ trương khởi
nghĩa của chàng Lía được thể hiện qua việc
làm nào ?
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
a. Tình hình xã hội :
Tiết 51- Bài 25:
b. Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía:
- Nổ ra ở Truông Mây (Bình Định)
- Chủ trương: "lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo".
Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía có kết quả và
ý nghĩa ra sao?
- Kết quả, ý nghĩa: Tuy thất bại nhưng hình ảnh chàng Lía vẫn còn mãi trong lòng người dân miền Trung.
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
Tiết 51- Bài 25:
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
Phong trào Tây Sơn
bùng nổ năm nào?
Ai lãnh đạo khởi
nghĩa Tây Sơn?
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
Tiết 51- Bài 25:
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Huệ
Nguyễn Lữ
Năm 1771
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
Họ là ai nhỉ?
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
Tiết 51- Bài 25:
NGUYỄN HUỆ
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
Tiết 51- Bài 25:
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
Dựa vào lược đồ xác định căn cứ của
nghiã quân Tây Sơn?
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
Tiết 51- Bài 25:
LƯỢC ĐỒ : CĂN CỨ ĐỊA CỦA NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
Tiết 51- Bài 25:
Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì cho
khởi nghĩa ?
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
? Lập căn cứ ở Tây Sơn .
? Xây thành lũy, lập kho tàng, luyện tập binh sĩ..
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
Tiết 51- Bài 25:
- Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lập căn cứ ở Tây Sơn thượng đạo, chống chính quyền họ Nguyễn.
- Sau đó, chuyển xuống Tây Sơn hạ đạo.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
Tiết 51- Bài 25:
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
Tiết 51- Bài 25:
Vì sao ngay từ đầu cuộc khởi nghĩa thu hút
được các tầng lớp nhân dân hưởng ứng?
? Vì mọi tầng lớp nhân dân bất mãn với chính quyền phong kiến nhà Nguyễn .
? Ngay từ đầu khẩu hiệu: "Lấy của người giàu chia cho người nghèo" tập quần chúng cổ vũ nhân dân nghèo bùng lên đấu tranh.
? Phù hợp với nguyện vọng cuả nhân dân lúc bấy giờ.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
Tiết 51- Bài 25:
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
- Ngay từ đầu cuộc khơỉ nghiã được nhân dân khắp nơi hưởng ứng.
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII :
Tiết 51- Bài 25:
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ:
Em có nhận xét gì về lực lượng và sự chuẩn bị
của nghiã quân Tây Sơn?
- Löïc löôïng ñoâng, (ñoàng baøo mieàn nuùi).
- Coù trang bò vuõ khí…
- Chuaån bò chu ñaùo.
- Ñöôïc nhaân daân nhieät lieät höôûng öùng, tham gia.
VUI ĐỂ HỌC
? Hãy chọn câu đúng.
Câu 1. Nguyên nhân nào khiến cho tình hình Đàng Trong ngày càng suy yếu ?
a. Việc mua bán chức tước, số lượng quan thu thuế khiến bộ máy chính quyền ngày càng cồng kềnh.
b. Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, bóc lột nhân dân, đua nhau ăn chơi.
c. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham lam.
d. Nhân dân phải đóng nhiều thuế, khổ sở vì một cổ hai tròng.
e. Các ý ............đúng
a, b, c, d
Câu 2: Ba anh em Tây Sơn có những tên gọi khác nào ?
a. Nguyễn Nhạc ...................
b. Nguyễn Huệ .....................
c. Nguyễn Lữ .....................
Ông Hai Trầu ; ông Biện Nhạc
Chú Ba Thơm ; chú Bình
Thầy Tư Lữ
Câu 3: Chàng Liá tên thật là gì? Đọc l?i câu ca dao thể hiện tình cảm c?a nhân dân miền Trung đối vơí chàng Liá?
Võ Văn Đoan
"Chiều chiều én liệng Truông Mây
Cảm thương chú Liá bị vây trong thành"
Câu 4: Xác định căn cứ cuả Tây Sơn (Tây Sơn thượng đaọ, Tây Sơn hạ đạo và Kiên Mĩ) trên lược đồ.
Câu 5: Khẩu hiệu mà Ba anh em Tây Sơn đề
ra để tập hợp lực lượng quần chúng là gì? Nó làm
em liên tưởng đến cuộc khởi nghiã
nào trước đó?
? Khẩu hiệu : "Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo".
? Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía.
- Học sinh về học bài.
- Vẽ lược đồ căn cứ địa nghĩa quân Tây Sơn H.56 / SGK.121.
- Xem phần II/bài 25: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.
DẶN DÒ:
PHẦN BÀI CŨ
PHẦN BÀI MỚI
Nhóm 2: Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến? (sử dụng chiến thuật gì?)
Nhóm 4: Nêu ý nghĩa trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
Nhóm 1: Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh? ( phân tích thấy mục đích chính của việc giảng hoà của nghĩa quân.).
Nhóm 3: Tập trình bày diễn biến trên lược đồ.
DẶN DÒ:
CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)