Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Hoàng Thu Huyền |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Trần Thị Thúy
Trường THCS Tiên Phong
TỈNH BÌNH ĐỊNH
TÂY SƠN HẠ ĐẠO
TÂY SƠN THƯỢNG ĐẠO
TỈNH GIA LAI
S.CÔN
S.CÔN
LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ ĐỊA CỦA NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
1773
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
Chú giải:
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn
QUY NHƠN
Nguyễn Nhạc giả vờ bị bắt bị nhốt vào cũi rồi sai nghĩa quân đem vào thành nộp cho quân Nguyễn. Nửa đêm ông phá cũi, đánh từ trong đánh ra phối hợp với quân Tây Sơn tiến công từ ngoài vào. Chỉ trong vòng một đêm nghĩa quân hạ được thành Quy Nhơn.
(Cách hạ thành của Nguyễn Nhạc - Tư liệu
Lịch sử 7)
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
- 9/1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
1773
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
Chú giải:
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
- 9/ 1773 nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
- Năm 1774, nghĩa quân làm chủ từ Quảng Nam tới Bình Thuận.
Chú giải:
Híng tiÕn c«ng cña qu©n TrÞnh
Híng rót ch¹y cña qu©n NguyÔn
Quân trịnh
Quân tây sơn
Quân nguyễn
=>Tây Sơn hoà hoãn với quân Trịnh.
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
- 9/ 1773 nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
- Năm 1774 nghĩa quân làm chủ từ Quảng Nam tới Bình Thuận.
- Từ năm 1776 - 1783 nghĩa quân Tây Sơn đã bốn lần đánh vào Gia Định.
=> Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ.
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785)
a. Hoàn cảnh
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm.
- Quân Xiêm muốn mở rộng lãnh thổ.
Lược đồ quân xiêm xâm lược nước ta
Chú giải:
Híng xâm lược cña qu©n Xiêm
ĐUỔI BẮT DÂN LÀNG
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
a. Hoàn cảnh
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm.
- Quân Xiêm muốn mở rộng lãnh thổ.
b. Diễn biến:
Nguyễn Huệ là em thứ 2 trong nhà (Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ), còn nhỏ được gọi là chú Thơm: tóc quăn, da sần, tiếng nói sang sảng như chuông, cặp mắt sáng như chớp, có thể nhìn rõ mọi vật trong đêm tối – 23 tuổi đem đại quân đánh úp Phú Yên, 26 tuổi làm Long Nhương tướng quân, 33 tuổi chỉ huy đánh bại quân Xiêm ở Gia Định… là một tay thiện chiến, hành quân chớp nhoáng, đánh đâu được đấy… tất cả những chiến thắnh vang dội của quân Tây Sơn đều gắn liền với tên tuổi của vị tướng trẻ tài ba này.
(Tư liệu lịch sử 7)
NGUYỄN HUỆ (1752 -1792)
Khoảng đầu tháng 1/1785 thuỷ quân Tây Sơn tiến vào đóng ở Mĩ Tho bấy giờ quân Xiêm đóng dọc theo sông Tiền từ cù lao Năm Thôn trở lên, bản doanh đặt tại khu vực Trà Tân. Sau khi nắm vững tình hình, Nguyễn Huệ quyết định chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch.
(Tư liệu lịch sử 7)
Rạch gầm
xoài mút
LƯỢC ĐỒ CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
Mỹ tho
Cù lao
thới sơn
6km
Rạch gầm
xoài mút
LƯỢC ĐỒ CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
Mỹ tho
Cù lao
thới sơn
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
a. Nguyên nhân quân Xiêm xâm lược nước ta.
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm.
b. Diễn biến:
(SGK)
c. Kết quả:
- Quân Xiêm bị đánh tan.
- Quân Xiêm muốn xâm lược nước ta.
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
a. Nguyên nhân quân Xiêm xâm lược nước ta.
b. Diễn biến:
c. Kết quả:
d. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ủng hộ.
+ Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ
+ Lực lượng Tây Sơn mạnh, đoàn kết, anh dũng.
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
a. Nguyên nhân quân Xiêm xâm lược nước ta.
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm.
b. Diễn biến:
(SGK)
c. Kết quả:
- Quân Xiêm bị đánh tan.
- Nguyên nhân thắng lợi:
d. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
- Ý nghĩa:
+ Là trận thủy chiến lừng lẫy trong lịch sử dân tộc.
+ Khẳng định tài năng quân sự của Nguyễn Huệ.
+ Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm.
+ Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân Tây Sơn.
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
- 9/ 1773 nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
- Năm 1774 nghĩa quân làm chủ từ Quảng Nam tới Bình Thuận.
- Năm 1777 nghĩa quân giết được chúa Nguyễn, Nguyễn Ánh chạy thoát.
=>Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ.
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
a. Nguyên nhân quân Xiêm xâm lược nước ta:
b. Diễn biến:
c. Kết quả:
d. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
- Nguyên nhân thắng lợi:
- Ý nghĩa:
BÀI TẬP 1
? Em hãy so sánh cách đánh giặc của Ngô Quyền (chiến thắng Bạch Đằng 938) và cách đánh giặc của Nguyễn Huệ ( Rạch Gầm – Xoài Mút) có điểm gì giống và khác nhau?
- Giống nhau:
+ Quân địch hung hăng đuổi theo, ta bất ngờ tấn công để tiêu diệt chúng.
Khác nhau:
Ngô Quyền
Trận địa có bãi cọc ngầm.
Trận địa của lợi dung nước triều xuôi.
Nguyễn Huệ
+ Lợi dụng hai bên bờ sông có cây cối để đặt phục binh.
+ Cách đánh mai phục, nhử địch vào trận địa
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
Trường THCS Tiên Phong
TỈNH BÌNH ĐỊNH
TÂY SƠN HẠ ĐẠO
TÂY SƠN THƯỢNG ĐẠO
TỈNH GIA LAI
S.CÔN
S.CÔN
LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ ĐỊA CỦA NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
1773
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
Chú giải:
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn
QUY NHƠN
Nguyễn Nhạc giả vờ bị bắt bị nhốt vào cũi rồi sai nghĩa quân đem vào thành nộp cho quân Nguyễn. Nửa đêm ông phá cũi, đánh từ trong đánh ra phối hợp với quân Tây Sơn tiến công từ ngoài vào. Chỉ trong vòng một đêm nghĩa quân hạ được thành Quy Nhơn.
(Cách hạ thành của Nguyễn Nhạc - Tư liệu
Lịch sử 7)
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
- 9/1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
1773
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
Chú giải:
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
- 9/ 1773 nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
- Năm 1774, nghĩa quân làm chủ từ Quảng Nam tới Bình Thuận.
Chú giải:
Híng tiÕn c«ng cña qu©n TrÞnh
Híng rót ch¹y cña qu©n NguyÔn
Quân trịnh
Quân tây sơn
Quân nguyễn
=>Tây Sơn hoà hoãn với quân Trịnh.
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
- 9/ 1773 nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
- Năm 1774 nghĩa quân làm chủ từ Quảng Nam tới Bình Thuận.
- Từ năm 1776 - 1783 nghĩa quân Tây Sơn đã bốn lần đánh vào Gia Định.
=> Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ.
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785)
a. Hoàn cảnh
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm.
- Quân Xiêm muốn mở rộng lãnh thổ.
Lược đồ quân xiêm xâm lược nước ta
Chú giải:
Híng xâm lược cña qu©n Xiêm
ĐUỔI BẮT DÂN LÀNG
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
a. Hoàn cảnh
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm.
- Quân Xiêm muốn mở rộng lãnh thổ.
b. Diễn biến:
Nguyễn Huệ là em thứ 2 trong nhà (Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ), còn nhỏ được gọi là chú Thơm: tóc quăn, da sần, tiếng nói sang sảng như chuông, cặp mắt sáng như chớp, có thể nhìn rõ mọi vật trong đêm tối – 23 tuổi đem đại quân đánh úp Phú Yên, 26 tuổi làm Long Nhương tướng quân, 33 tuổi chỉ huy đánh bại quân Xiêm ở Gia Định… là một tay thiện chiến, hành quân chớp nhoáng, đánh đâu được đấy… tất cả những chiến thắnh vang dội của quân Tây Sơn đều gắn liền với tên tuổi của vị tướng trẻ tài ba này.
(Tư liệu lịch sử 7)
NGUYỄN HUỆ (1752 -1792)
Khoảng đầu tháng 1/1785 thuỷ quân Tây Sơn tiến vào đóng ở Mĩ Tho bấy giờ quân Xiêm đóng dọc theo sông Tiền từ cù lao Năm Thôn trở lên, bản doanh đặt tại khu vực Trà Tân. Sau khi nắm vững tình hình, Nguyễn Huệ quyết định chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch.
(Tư liệu lịch sử 7)
Rạch gầm
xoài mút
LƯỢC ĐỒ CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
Mỹ tho
Cù lao
thới sơn
6km
Rạch gầm
xoài mút
LƯỢC ĐỒ CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
Mỹ tho
Cù lao
thới sơn
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
a. Nguyên nhân quân Xiêm xâm lược nước ta.
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm.
b. Diễn biến:
(SGK)
c. Kết quả:
- Quân Xiêm bị đánh tan.
- Quân Xiêm muốn xâm lược nước ta.
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
a. Nguyên nhân quân Xiêm xâm lược nước ta.
b. Diễn biến:
c. Kết quả:
d. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ủng hộ.
+ Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ
+ Lực lượng Tây Sơn mạnh, đoàn kết, anh dũng.
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
a. Nguyên nhân quân Xiêm xâm lược nước ta.
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm.
b. Diễn biến:
(SGK)
c. Kết quả:
- Quân Xiêm bị đánh tan.
- Nguyên nhân thắng lợi:
d. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
- Ý nghĩa:
+ Là trận thủy chiến lừng lẫy trong lịch sử dân tộc.
+ Khẳng định tài năng quân sự của Nguyễn Huệ.
+ Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm.
+ Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân Tây Sơn.
Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
Tiết: 53 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
- 9/ 1773 nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
- Năm 1774 nghĩa quân làm chủ từ Quảng Nam tới Bình Thuận.
- Năm 1777 nghĩa quân giết được chúa Nguyễn, Nguyễn Ánh chạy thoát.
=>Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ.
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
a. Nguyên nhân quân Xiêm xâm lược nước ta:
b. Diễn biến:
c. Kết quả:
d. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
- Nguyên nhân thắng lợi:
- Ý nghĩa:
BÀI TẬP 1
? Em hãy so sánh cách đánh giặc của Ngô Quyền (chiến thắng Bạch Đằng 938) và cách đánh giặc của Nguyễn Huệ ( Rạch Gầm – Xoài Mút) có điểm gì giống và khác nhau?
- Giống nhau:
+ Quân địch hung hăng đuổi theo, ta bất ngờ tấn công để tiêu diệt chúng.
Khác nhau:
Ngô Quyền
Trận địa có bãi cọc ngầm.
Trận địa của lợi dung nước triều xuôi.
Nguyễn Huệ
+ Lợi dụng hai bên bờ sông có cây cối để đặt phục binh.
+ Cách đánh mai phục, nhử địch vào trận địa
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thu Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)