Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Chia sẻ bởi Trần Kim Phương | Ngày 29/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô tham dự tiết học
Lịch sử lớp 7
GV : Trần Khắc Chung
Trường TH&THCS Thanh Mỹ
C�u1: Tình hình chính tr? x� h?i ? D�ng Ngồi th? k? XIII bi?u hi?n nhu th? n�o?


C�u 2: H�y n�u t�n c�c cu?c kh?i nghia c?a nơng d�n D�ng Ngồi th? k? XVIII? K?t qu? v� � nghia c?a c�c cu?c kh?i nghia dĩ?

KIỂM TRA BÀI CŨ

PHONG TRÀO TÂY SƠN
Bài 25
Tiết 54 Bài 25:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I.Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.

1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII

2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
Tiết 54 Bài 25:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I.Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.

1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
+ Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu.
+ Ở các địa phương: quan lại, cường hào đàn áp, bóc lột nhân dân, ăn chơi xa xỉ.
+ Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế
 Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn

Nhóm 1,3: Những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu và mục nát ?
Thảo luận: Chia lớp làm 4 nhóm và thảo luận 5’
Nhóm 2,4:Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn đã dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?
Nhóm 1,3
Nhóm 2,4
Tiết 54 Bài 25:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I.Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.

1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
+ Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu.
+ Ở các địa phương: quan lại, cường hào đàn áp, bóc lột nhân dân, ăn chơi xa xỉ.
+ Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế
Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
- Thời gian: năm 1771
- Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
- Căn cứ: Tây Sơn thượng đạo (An Khê-Gia Lai) Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn-Bình Định), rồi mở rộng xuống đồng bằng.
- Chủ trương (khẩu hiệu): “Lấy của người giàu chia cho người nghèo”
- Thái độ của nhân dân: các tầng lớp nhân dân, và đồng bào thiểu số ủng hộ
- Lực lượng: Các tầng lớp nhân dân, đồng bào thiểu số đều tham gia, kể cả các hào mục ở địa phương.

Thảo luận 5’: Chia lớp làm 4 nhóm
Cho biết khởi nghĩa nông dân Tây Sơn ở những điểm sau:
** Nhóm 1,3:
-Thời gian bùng nổ:
- Lãnh đạo:
- Căn cứ:
** Nhóm 2,4
- Chủ trương (khẩu hiệu):
- Thái độ của nhân dân:
- Lực lượng:
Tượng: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ đều là những người rất giỏi võ nghệ và là những người khai sáng ra một số võ phái Bình Định. Nguyễn Huệ khai sáng Yến phi quyền, Nguyễn Lữ sáng tạo Hùng kê quyền, và cả ba anh em Tây Sơn sáng tạo Độc lư thương. Tây Sơn tam kiệt có vai trò rất lớn cho sự hình thành, phát triển võ phái Tây Sơn Bình Định, là những đầu lĩnh sáng tạo, cải cách các bài quyền, bài binh khí để truyền dạy cho ba quân trong giai đoạn đầu khởi nghĩa. Nguyễn Huệ đã giúp Nguyễn Nhạc xây dựng kinh tế và huấn luyện quân sự và là người có công lớn nhất trong việc đánh bại chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, chúa Nguyễn ở Đàng Trong và quân xâm lược Xiêm, Thanh.
Quang Trung Nguyễn Huệ
LƯỢC ĐỒ : CĂN CỨ ĐỊA CỦA NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
- Tranh thủ sự ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân.
- Phù hợp với lòng dân.
Vì mọi tầng lớp nhân dân bất mãn với chính quyền phong kiến nhà Nguyễn .

VUI ĐỂ HỌC
C?NG C?:
? Hãy chọn câu đúng.
Câu 1. Nguy�n nh�n d?n d?n phong tr�o T�y Son b�ng n? ?
a. Việc mua bán chức tước, số lượng quan thu thuế khiến bộ máy chính quyền ngày càng cồng kềnh.
b. Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, bóc lột nhân dân, đua nhau ăn chơi.
c. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham lam.
d. Nhân dân phải đóng nhiều thuế.
e. Các ý ............đúng
a, b, c, d
Câu 2:
L�nh d?o kh?i nghia T�y Son l� ai
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Câu 3:
Căn cứ của khởi nghĩa Tây Sơn ở đâu?
Tây Sơn thượng đạo(An Khê-Gia Lai), Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn-Bình Định)
Câu 4
Lực lượng của nghĩa quân Tây Sơn gồm?
Các tầng lớp nhân dân, đồng bào thiểu số đều tham gia, kể cả các
hào mục ở địa phương.
Câu 5: Khẩu hiệu của nghĩa quân Tây Sơn là?
"Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo".

- Học sinh về học bài.
- Vẽ lược đồ căn cứ địa nghĩa quân Tây Sơn H.56 / SGK.121.
- Xem phần II/bài 25: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.

DẶN DÒ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Kim Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)