Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Đồng Văn Cường |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN THAM DỰ THAO GIẢNG!
GV: NGUYỄN THỊ VÂN
TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD
Trường THCS Tân Thắng
Năm học 2012-2013
LỊCH SỬ 7
Tiết 52. PHONG TRÀO
TÂY SƠN
I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Nêu tình hình kinh tế,chính trị, đời sống của nhân dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII ? Tình hình ấy dẫn tới hậu quả gì?
Tiết 52. PHONG TRÀO
TÂY SƠN
I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
a) Tình hình xã hội.
“ Ai ơi ngẫm lại mà coi
Bạc vàng con hát tôi đòi thằng dân”
? Nửa sau thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn đàng Trong có biểu hiện gì?
CẢNH XÃ HỘI ĐÀNG TRONG
Ảnh: Thành Phú Xuân thế kỉ XVIII
Chúa và các quan lại đua nhau xây dựng dinh thự, tổ chức ăn chơi xa xỉ. Quan lại “ coi vàng bạc như cát, thóc gạo như bùn, xa xỉ hết mức”. Tiền cho cuộc sống ăn chơi đều bổ vào đầu dân “ hàng năm có hàng trăm thứ thuế”. Từ năm 1476 đến 1752 chính quyền họ nguyễn thu vào 5.768 lạng vàng, 45.408 lạng bạc và hơn 2 triệu quan tiền. ( Phủ Biên Tạp Lục )
Theo Lê Quý Đôn “ Loan là người tham của, thấy lợi thì tranh trước, vì vậy mà y có lụa là, vàng bạc , gấm vóc chất đầy nhà.... Để thay dây tiền bị mục mỗi năm quân lính phải nộp cho y 5 gánh dây mây nặng mới đủ. Sau mỗi mùa mưa lụt, Loan đem vàng bạc châu báu ra phơi sáng lóa cả một vùng”.
I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
a) Tình hình xã hội.
Từ thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở đàng trong suy yếu dần. Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành, tự xưng quốc phó khét tiếng tham nhũng.
-Ở các địa phương, quan lại cường hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
Kinh tế suy thoái, thuế khóa nặng nề, quan lại tham nhũng đã làm cho đời sống nhân dân đàng trong cơ cực, gây bất bình cho mọi tầng lớp nhân dân. Thiên tai lũ lụt xảy ra liên miên khiến cho dân lâm vào cảnh đói, nhiều nạn đói diễn ra từ năm 1752 “ gạo đắt như vàng, lắm cảnh thương tâm khó tả, xác chết chồng chất lên nhau”. “ trộm cướp nổi dậy khắp nơi”, lâm vào cảnh khốn cùng nhân dân đã cầm vũ khí nổi dậy đấu tranh.
Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn đã dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác ?
I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
a) Tình hình xã hội.
Từ thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở đàng trong suy yếu dần. Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành, tự xưng quốc phó khét tiếng tham nhũng.
-Ở các địa phương, quan lại cường hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
-Đời sống nhân dân cực khổ, tô thuế nặng
-> nhân dân khởi nghĩa.
I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
a) Tình hình xã hội.
b) Khởi nghĩa Chàng Lía.
-Nổ ra ở Truông Mây (Bình Định).
-Chủ trương: “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”
-Kết quả: bị dập tắt
Chàng Lía có tên là Doan xuất thân trong gia đình nông dân nghèo, từng phải đi ăn xin, đi ở cho địa chủ, là người khí khái, có sức khỏe, giỏi võ nghệ, sớm nhận ra sự bất công, gặp khi nạn đói nhân dân phẫn uất, Lía tập hợp dân nghèo nổi dậy khởi nghĩa.
Em biết gì về chàng Lía?
Quê hương chàng Lía
(Xã Bình Thành - Huyện Tây Sơn - Tỉnh Bình Định)
Cuộc khởi nghĩa chàng Lía tuy thất bại nhưng có ý nghĩa gì?
-Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần đấu tranh quật cường của nhân dân chống lại chính quyền họ Nguyễn
+ Báo trước một cơn bão táp đấu tranh vào chính quyền họ Nguyễn.
+Cổ vũ các cuộc đấu tranh khác bùng nổ
Vè "Chàng Lía"
Lâu la kén đủ trăm ngàn,
Thình lình cướp trại đánh ngay quân triều.
Quân binh đang lúc bao vây,
Chợt đâu bị đánh, xiết bao hãi hùng
Ko nhau m ch?y rng rng
B?n b? no lo?n vơ cng r?i ren
"Ai vào Bình D?nh mà nghe,
Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam
Chiều chiều én liệng Truông Mây,
C?m thuong chú Lía bị vây trong thành."
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật
(1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
Sông Gianh
I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2) khởi nghĩa Tây sơn bùng nổ.
- Lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
1Khởi nghĩa Tây Sơn do ai lãnh đạo?
-Căn cứ: mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn, lên vùng Tây Sơn Thượng Đạo- Gia Lai lập căn cứ. Rồi sau phát triển xuống vùng Tây Sơn Hạ Đạo –Bình Định.
Nêu hiểu biết của em
về ba anh em Tây Sơn?
2. Căn cứ của cuộc khởi nghĩa xây dựng ở đâu?
Nghĩa quân được sự ủng hộ
của nhân dân như thế nào?
mở rộng căn cứ ra sao?Slide 20
Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
Tây Sơn thượng đạo
Tây Sơn hạ đạo
T?NH GIA LAI
Tây Sơn thượng đạo
Đèo An Khê
Tây Sơn hạ đạo
T?NH BÌNH D?NH
S. Cơn
S. Côn
I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2) khởi nghĩa Tây sơn bùng nổ.
Lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
-Căn cứ: mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà lên Tây Sơn lên vùng Tây Sơn Thượng Đạo- Gia Lai lập căn cứ. Rồi sau phát triển xuống vùng Tây Sơn Hạ Đạo –Bình Định.
- Chủ trương “ lấy của người giàu chia cho dân nghèo” miễn thuế, xóa nợ cho dân.
3.Nghĩa quân đã nêu khẩu hiệu gì?
-Lực lượng: Đông đảo dân nghèo, đồng bào dân tộc miền núi.
? Em có nhận xét gì về lực lượng tham gia nghĩa quân?
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN
Tại sao nhân dân hăng hái tham gia cuộc
khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
Vì nhân dân rất căm phẩn chính sách
cai trị của chính quyền họ Nguyễn nên
khi phong trào Tây Sơn bùng nổ,
nhân dân hăng hái tham gia ngay từ đầu.
1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2) khởi nghĩa Tây sơn bùng nổ.
Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra có thuận lợi gì?
HS thảo luận theo bàn. 2’
-Chính quyền họ Nguyễn suy yếu.
-Địa hình hiểm trở.
-Có sự chuẩn bị, được đông đảo nhân dân tham gia.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
1.Hình thức bóc lột nhân dân chủ yếu của
chính quyền họ Nguyễn?
Tên người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa ở vùng đất Truông Mây(Bình Định)?
Lãnh đạo của
khởi nghĩa Tây Sơn là ai?
Khẩu hiệu của
cuộc khởi nghĩa là gì?
Tên căn cứ đầu tiên của nghĩa quân Tây Sơn ở đâu?
Hàng trăm thứ thuế.
Chàng Lía
Tây Sơn thượng đạo An Khê- Gia Lai
“ Lấy của người giàu chia cho dân nghèo”
Ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
I. HỌC BÀI PHẦN I – BÀI 25.
II. SOẠN BÀI PHẦN II - BÀI 25:
1. Tại sao nguễn Nhạc hòa hoãn với quân Trịnh?
2. Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông
Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?
3. Theo em, chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút có
ý nghĩa quan trọng như thế nào?
4. Xem trước lược đồ hình 58.
GV: NGUYỄN THỊ VÂN
TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD
Trường THCS Tân Thắng
Năm học 2012-2013
LỊCH SỬ 7
Tiết 52. PHONG TRÀO
TÂY SƠN
I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Nêu tình hình kinh tế,chính trị, đời sống của nhân dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII ? Tình hình ấy dẫn tới hậu quả gì?
Tiết 52. PHONG TRÀO
TÂY SƠN
I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
a) Tình hình xã hội.
“ Ai ơi ngẫm lại mà coi
Bạc vàng con hát tôi đòi thằng dân”
? Nửa sau thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn đàng Trong có biểu hiện gì?
CẢNH XÃ HỘI ĐÀNG TRONG
Ảnh: Thành Phú Xuân thế kỉ XVIII
Chúa và các quan lại đua nhau xây dựng dinh thự, tổ chức ăn chơi xa xỉ. Quan lại “ coi vàng bạc như cát, thóc gạo như bùn, xa xỉ hết mức”. Tiền cho cuộc sống ăn chơi đều bổ vào đầu dân “ hàng năm có hàng trăm thứ thuế”. Từ năm 1476 đến 1752 chính quyền họ nguyễn thu vào 5.768 lạng vàng, 45.408 lạng bạc và hơn 2 triệu quan tiền. ( Phủ Biên Tạp Lục )
Theo Lê Quý Đôn “ Loan là người tham của, thấy lợi thì tranh trước, vì vậy mà y có lụa là, vàng bạc , gấm vóc chất đầy nhà.... Để thay dây tiền bị mục mỗi năm quân lính phải nộp cho y 5 gánh dây mây nặng mới đủ. Sau mỗi mùa mưa lụt, Loan đem vàng bạc châu báu ra phơi sáng lóa cả một vùng”.
I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
a) Tình hình xã hội.
Từ thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở đàng trong suy yếu dần. Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành, tự xưng quốc phó khét tiếng tham nhũng.
-Ở các địa phương, quan lại cường hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
Kinh tế suy thoái, thuế khóa nặng nề, quan lại tham nhũng đã làm cho đời sống nhân dân đàng trong cơ cực, gây bất bình cho mọi tầng lớp nhân dân. Thiên tai lũ lụt xảy ra liên miên khiến cho dân lâm vào cảnh đói, nhiều nạn đói diễn ra từ năm 1752 “ gạo đắt như vàng, lắm cảnh thương tâm khó tả, xác chết chồng chất lên nhau”. “ trộm cướp nổi dậy khắp nơi”, lâm vào cảnh khốn cùng nhân dân đã cầm vũ khí nổi dậy đấu tranh.
Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn đã dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác ?
I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
a) Tình hình xã hội.
Từ thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở đàng trong suy yếu dần. Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành, tự xưng quốc phó khét tiếng tham nhũng.
-Ở các địa phương, quan lại cường hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
-Đời sống nhân dân cực khổ, tô thuế nặng
-> nhân dân khởi nghĩa.
I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
a) Tình hình xã hội.
b) Khởi nghĩa Chàng Lía.
-Nổ ra ở Truông Mây (Bình Định).
-Chủ trương: “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”
-Kết quả: bị dập tắt
Chàng Lía có tên là Doan xuất thân trong gia đình nông dân nghèo, từng phải đi ăn xin, đi ở cho địa chủ, là người khí khái, có sức khỏe, giỏi võ nghệ, sớm nhận ra sự bất công, gặp khi nạn đói nhân dân phẫn uất, Lía tập hợp dân nghèo nổi dậy khởi nghĩa.
Em biết gì về chàng Lía?
Quê hương chàng Lía
(Xã Bình Thành - Huyện Tây Sơn - Tỉnh Bình Định)
Cuộc khởi nghĩa chàng Lía tuy thất bại nhưng có ý nghĩa gì?
-Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần đấu tranh quật cường của nhân dân chống lại chính quyền họ Nguyễn
+ Báo trước một cơn bão táp đấu tranh vào chính quyền họ Nguyễn.
+Cổ vũ các cuộc đấu tranh khác bùng nổ
Vè "Chàng Lía"
Lâu la kén đủ trăm ngàn,
Thình lình cướp trại đánh ngay quân triều.
Quân binh đang lúc bao vây,
Chợt đâu bị đánh, xiết bao hãi hùng
Ko nhau m ch?y rng rng
B?n b? no lo?n vơ cng r?i ren
"Ai vào Bình D?nh mà nghe,
Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam
Chiều chiều én liệng Truông Mây,
C?m thuong chú Lía bị vây trong thành."
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật
(1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
Sông Gianh
I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2) khởi nghĩa Tây sơn bùng nổ.
- Lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
1Khởi nghĩa Tây Sơn do ai lãnh đạo?
-Căn cứ: mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn, lên vùng Tây Sơn Thượng Đạo- Gia Lai lập căn cứ. Rồi sau phát triển xuống vùng Tây Sơn Hạ Đạo –Bình Định.
Nêu hiểu biết của em
về ba anh em Tây Sơn?
2. Căn cứ của cuộc khởi nghĩa xây dựng ở đâu?
Nghĩa quân được sự ủng hộ
của nhân dân như thế nào?
mở rộng căn cứ ra sao?Slide 20
Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
Tây Sơn thượng đạo
Tây Sơn hạ đạo
T?NH GIA LAI
Tây Sơn thượng đạo
Đèo An Khê
Tây Sơn hạ đạo
T?NH BÌNH D?NH
S. Cơn
S. Côn
I.KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2) khởi nghĩa Tây sơn bùng nổ.
Lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
-Căn cứ: mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà lên Tây Sơn lên vùng Tây Sơn Thượng Đạo- Gia Lai lập căn cứ. Rồi sau phát triển xuống vùng Tây Sơn Hạ Đạo –Bình Định.
- Chủ trương “ lấy của người giàu chia cho dân nghèo” miễn thuế, xóa nợ cho dân.
3.Nghĩa quân đã nêu khẩu hiệu gì?
-Lực lượng: Đông đảo dân nghèo, đồng bào dân tộc miền núi.
? Em có nhận xét gì về lực lượng tham gia nghĩa quân?
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN
Tại sao nhân dân hăng hái tham gia cuộc
khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
Vì nhân dân rất căm phẩn chính sách
cai trị của chính quyền họ Nguyễn nên
khi phong trào Tây Sơn bùng nổ,
nhân dân hăng hái tham gia ngay từ đầu.
1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2) khởi nghĩa Tây sơn bùng nổ.
Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra có thuận lợi gì?
HS thảo luận theo bàn. 2’
-Chính quyền họ Nguyễn suy yếu.
-Địa hình hiểm trở.
-Có sự chuẩn bị, được đông đảo nhân dân tham gia.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
1.Hình thức bóc lột nhân dân chủ yếu của
chính quyền họ Nguyễn?
Tên người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa ở vùng đất Truông Mây(Bình Định)?
Lãnh đạo của
khởi nghĩa Tây Sơn là ai?
Khẩu hiệu của
cuộc khởi nghĩa là gì?
Tên căn cứ đầu tiên của nghĩa quân Tây Sơn ở đâu?
Hàng trăm thứ thuế.
Chàng Lía
Tây Sơn thượng đạo An Khê- Gia Lai
“ Lấy của người giàu chia cho dân nghèo”
Ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
I. HỌC BÀI PHẦN I – BÀI 25.
II. SOẠN BÀI PHẦN II - BÀI 25:
1. Tại sao nguễn Nhạc hòa hoãn với quân Trịnh?
2. Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông
Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?
3. Theo em, chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút có
ý nghĩa quan trọng như thế nào?
4. Xem trước lược đồ hình 58.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đồng Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)