Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Chia sẻ bởi Đinh Viết Gia Vượng | Ngày 29/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 54-Bài25

Phong trào Tây Sơn (tiếp theo)
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm
Lật đổ chính quyền
họ Nguyễn.
Luược đồ tây sơn khởi nghĩa chống các thế lực
phong kiến và chống quân xâm lưuợc nuước ngoài.
-Tháng 9/1773, nghĩa quân chiếm
được phủ Quy Nhơn,
9/1773
QUY NHON
CHÂN LẠP
XIÊM
Nguyễn Nhạc dùng mưu hạ thành Quy Nhơn
Để đánh chiếm thành, Nguyễn Nhạc đã vận dụng mưu kế rất táo bạo. Ông tự ngồi vào cũi cho quân lính khiêng tới thành Quy Nhơn nộp cho tướng giữ thành là Nguyễn Khắc Tuyên, giả làm quân lính phản Tây Sơn, bắt tướng “giặc” về hàng với chúa Nguyễn. Khắc Tuyên tin là thật nên cho quân áp giải Nguyễn Nhạc vào. Nửa đêm, quân Tây Sơn trá hàng mở cũi cho Nguyễn Nhạc, ông cùng binh lính nổi dậy phối hợp với quân ngoại viện từ ngoài ùa vào đánh chiếm thành Quy Nhơn. Nguyễn Khắc Tuyên vội bỏ cả gia đình và ấn tín chạy trốn.
Lật đổ chính quyền
họ Nguyễn.
Luược đồ tây sơn khởi nghĩa chống các thế lực
phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài.
-Tháng 9/1773, nghĩa quân chiếm được phủ Quy Nhơn,
địa bàn
hoạt động của nghĩa quân rộng
suốt từ QuảngNam đến Bình Thuận
9/1773
CHÂN LẠP
XIÊM
Lật đổ chính quyền
họ Nguyễn.
-Tháng 9/1773, nghĩa quân chiếm được phủ Quy Nhơn,
địa bàn
hoạt động của nghĩa quân rộng
suốt từ QuảngNam đến Bình Thuận
-Chúa Trịnh cử tướng Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân tiến công chiếm Phú Xuân,
Quân Trịnh
Quân Tây Sơn
CHÚ THÍCH:
Quân Nguyễn
CHÂN LẠP
XIÊM
9/1773
chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định











Câu hỏi

Tại sao Nguyễn Nhạc hòa hoãn với quân Trịnh mà không hòa hoãn với quân Nguyễn?

-Quân Tây Sơn ở thế bất lợi, Nguyễn Nhạc tạm hòa với quân Trịnh để dồn sức đánh chúa Nguyễn







ĐÁP ÁN
- Vì quân Trịnh lúc bấy giờ còn rất mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang yếu dần
- Đánh quân Nguyễn thì có sự hậu thuẫn của nhân dân đang chán ghét chính quyền phong kiến nhà Nguyễn



Lật đổ chính quyền
họ Nguyễn.
-Tháng 9/1773, nghĩa quân chiếm được phủ Quy Nhơn,
địa bàn
hoạt động của nghĩa quân rộng
suốt từ QuảngNam đến Bình Thuận
-Chúa Trịnh cử tướng Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân tiến công chiếm Phú Xuân,
chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định
-Quân Tây Sơn ở thế bất lợi, Nguyễn Nhạc tạm hòa với quân Trịnh để dồn sức đánh chúa Nguyễn
Luược đồ tây sơn khởi nghĩa chống các thế lực
phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài.
-Trong lần tiến quân năm 1777, Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát, chính quyền họ Nguyễn đến đây bị lật đổ
Tóm tắt diễn biến Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
-1773 Hạ thành Quy Nhơn
-Đầu năm mở rộng vùng kiểm soát (Quảng Nam-Bình Thuận)
-Nghĩa quân Tây Sơn vào thế bất lợi, Nguyễn Nhạc tạm hòa với Trịnh để đánh Nguyễn
-1776-1783 nghĩa quân 4 lần đánh vào Gia Định, trong lần tiến quân thứ 2(1777) Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát
-1783 chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ

2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785 ).
-Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ kéo vào Gia Định và bố trí trận địa ở khúc
sông Tiền, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút để nhử địch
-Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm,
1784

năm 1784, hơn 5 vạn quân thủy, bộ Xiêm đã kéo vào đánh chiếm miền Tây Gia Định và gây nhiều tội ác với nhân dân
Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót chạy về nước
Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong
Ý nghĩa: Đây là một trong những trận thủy chiến lớn nhất, lẫy lừng nhất
Đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên trình độ mới
Rạch
Chà Là
Rạch Gầm
Rạch
Xoài Mút
(Xoài Hột)
Chợ giưa
Binh đức
Mĩ tho
Kim sơn
Cù lao Thới Sơn
Lựa chọn câu hỏi:
Đáp án:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 1: Phủ thành mà nghĩa quân Tây Sơn hạ năm 1773
Câu 2: Tên của một con sông đã diễn ra trận thủy chiến lịch sử
Câu 3: Ai là ngừoi chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút
Câu 4: Từ năm 1776 đến 1783 nghĩa quân Tây sơn mấy lần tiến quân vào Gia Định?
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 5: Ai là người đứng đầu nghĩa quân Tây sơn ở giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa
Câu 6: Ai là người tạo điều kiện, cơ hội cho quân Xiêm xâm lược nước ta ?
1
2
3
4
5
6
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Viết Gia Vượng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)