Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Tuấn |
Ngày 29/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TIẾT53 III- TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
1/ HẠ THÀNH PHÚ XUÂN-TIẾN RA
BẮC HÀ DIỆT HỌ TRỊNH:
Sau khi đánh tan quân xâm lược Xiêm, quân Tây Sơn tiếp tục làm gì?
Tình hình Đàng Ngoài lúc nầy như thế nào?
6/1786
-Tháng 6 năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn
hạ được thành Phú Xuân.
THÀNH PHÚ XUÂN
-Toàn bộ Đàng Trong thuộc về Tây Sơn.
-Đến giữa năm 1786 Nguyễn Huệ tiến
quân ra Thăng Long lật đổ họ Trịnh.
-Nguyễn Huệ giao chính quyền đàng
Ngoài cho vua Lê, trở về Nam.
TI?T 53: III - TY SON L?T D? CHNH QUY?N H? TR?NH
1/ HẠ THÀNH PHÚ XUÂN-TIẾN RA
BẮC HÀ DIỆT HỌ TRỊNH:
2/NGUYỄN HỮU CHỈNH MƯU PHẢN-
NGUYỄN HUỆ THU PHỤC BẮC HÀ:
Tình hình Bắc Hà sau khi quân Tây Sơn rút về Nam, như thế nào?
Con cháu họ Trịnh nổi loạn, Lê Chiêu
Thống bạc nhược. Không dẹp nổi những
cuộc nổi loạn phải mời Nguyễn Hữu
Chỉnh ra giúp đỡ.
-Bây giờ ba anh em Tây Sơn chia nhau
giữ ba vùng: Nguyễn Nhạc- Trung ương
Hoàng đế đóng ở Quy Nhơn, Nguyễn
Huệ - Bắc Bình Vương đóngở Phú Xuân,
Nguyễn Lữ - đông Định Vương đóng ở
Gia Định.
NGUYỄN LỮ
NGUYỄN HUỆ
NGUYỄN NHẠC
Sau khi dẹp loạn, Nguyễn Hữu Chỉnh có mưu đồ gì?
Mưu đồ nầy được bộc lộ trong một câu
thơ của Chỉnh:
Đường trời mở rộng thênh thênh
Ta đây cũng một triều đình kém ai.
TIẾT53: III – TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
1/ HẠ THÀNH PHÚ XUÂN-TIẾN RA
BẮC HÀ DIỆT HỌ TRỊNH:
2/NGUYỄN HỮU CHỈNH MƯU PHẢN-
NGUYỄN HUỆ THU PHỤC BẮC HÀ:
Trước tình hình Nguyễn Huệ có biện pháp gì?
Mưu đồ nầy được bộc lộ trong một câu
thơ của Chỉnh:
Đường trời mở rộng thênh thênh
Ta đây cũng một triều đình kém ai.
Nguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm ra Bắc dẹp
Nguyễn Hữu Chỉnh.
Sau khi dẹp xong Chỉnh, Vũ Văn Nhậm
tỏ thái độ thế nào?
-Năm 1788 Nguyễn Huệ ra Bắc lần thứ hai
tiêu diệt phản loạn khôi phục Bắc Hà.
Vì sao Nguyễn Huệ nhanh chóng thu phục được Bắc Hà?
-Nguyễn Huệ được các sĩ phu nổi tiếng
của Bắc Hà hết lòng giúp sức xây dựng
chính quyền .
Việc lật đổ cácchính quyền phong kiến họ Lê-Trịnh có ý nghĩa như thế nào?
*Ý nghĩa: Tiêu diệt họ Nguyễn ở Đàng
Trong. Lật đổ chính quyền Lê-Trịnh ở
Đàng Ngoài. Đặt cơ sở cho việc thống
nhất lãnh thổ.
III- TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
1/ HẠ THÀNH PHÚ XUÂN-TIẾN RA
BẮC HÀ DIỆT HỌ TRỊNH:
2/NGUYỄN HỮU CHỈNH MƯU PHẢN-
NGUYỄN HUỆ THU PHỤC BẮC HÀ:
-Năm 1788 ra Bắc lần thứ hai tiêu diệt
phản loạn phục Bắc Hà.
-Nguyễn Huệ được các sĩ phu nổi tiếng
của Bắc Hà hết lòng giúp sức xây dựng
chính quyền .
*Ý nghĩa: Tiêu diệt họ Nguyễn ở Đàng
Trong. Lật đổ chính quyền Lê-Trịnh ở
Đàng Ngoài. Đặt cơ sở cho việc thống
nhất lãnh thổ.
NỐI CỘT A VỚI CỘT B CHO ĐÚNG:
1/ Danh xưng của thủ lĩnh Tây Sơn:
Nguyễn Lữ
Nguyễn Lữ
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Huệ
Nguyễn huệ
1/ Địa bàn đóng quân đươc phân chia của thủ lĩnh Tây Sơn:
Bắc Bình Vương
Đông Định Vương
Trung Ương Hoàng Đế
Phú Xuân
Quy Nhơn
Gia Định
EM HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG:
a/ Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc Lần 3 (1788) là nhằm để:
a/ Nguyễn Huệ nêu danh nghĩa Phù Lê - diệt Trịnh trong thời gian nào:
1/ Mở rộng vùng chiếm đóng để nâng cao thanh thế.
2/ Tiếp tục giúp đở nhà Lê (Lê Chiêu Thống) cai trị Bắc Hà.
3/ Dẹp mầm loạn ở Thăng Long(Nhậm) có nguy cơ cát cứ.
1/ 1786 2/ 1787.
3/ 1788. 4/ 1789
1/ HẠ THÀNH PHÚ XUÂN-TIẾN RA
BẮC HÀ DIỆT HỌ TRỊNH:
Sau khi đánh tan quân xâm lược Xiêm, quân Tây Sơn tiếp tục làm gì?
Tình hình Đàng Ngoài lúc nầy như thế nào?
6/1786
-Tháng 6 năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn
hạ được thành Phú Xuân.
THÀNH PHÚ XUÂN
-Toàn bộ Đàng Trong thuộc về Tây Sơn.
-Đến giữa năm 1786 Nguyễn Huệ tiến
quân ra Thăng Long lật đổ họ Trịnh.
-Nguyễn Huệ giao chính quyền đàng
Ngoài cho vua Lê, trở về Nam.
TI?T 53: III - TY SON L?T D? CHNH QUY?N H? TR?NH
1/ HẠ THÀNH PHÚ XUÂN-TIẾN RA
BẮC HÀ DIỆT HỌ TRỊNH:
2/NGUYỄN HỮU CHỈNH MƯU PHẢN-
NGUYỄN HUỆ THU PHỤC BẮC HÀ:
Tình hình Bắc Hà sau khi quân Tây Sơn rút về Nam, như thế nào?
Con cháu họ Trịnh nổi loạn, Lê Chiêu
Thống bạc nhược. Không dẹp nổi những
cuộc nổi loạn phải mời Nguyễn Hữu
Chỉnh ra giúp đỡ.
-Bây giờ ba anh em Tây Sơn chia nhau
giữ ba vùng: Nguyễn Nhạc- Trung ương
Hoàng đế đóng ở Quy Nhơn, Nguyễn
Huệ - Bắc Bình Vương đóngở Phú Xuân,
Nguyễn Lữ - đông Định Vương đóng ở
Gia Định.
NGUYỄN LỮ
NGUYỄN HUỆ
NGUYỄN NHẠC
Sau khi dẹp loạn, Nguyễn Hữu Chỉnh có mưu đồ gì?
Mưu đồ nầy được bộc lộ trong một câu
thơ của Chỉnh:
Đường trời mở rộng thênh thênh
Ta đây cũng một triều đình kém ai.
TIẾT53: III – TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
1/ HẠ THÀNH PHÚ XUÂN-TIẾN RA
BẮC HÀ DIỆT HỌ TRỊNH:
2/NGUYỄN HỮU CHỈNH MƯU PHẢN-
NGUYỄN HUỆ THU PHỤC BẮC HÀ:
Trước tình hình Nguyễn Huệ có biện pháp gì?
Mưu đồ nầy được bộc lộ trong một câu
thơ của Chỉnh:
Đường trời mở rộng thênh thênh
Ta đây cũng một triều đình kém ai.
Nguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm ra Bắc dẹp
Nguyễn Hữu Chỉnh.
Sau khi dẹp xong Chỉnh, Vũ Văn Nhậm
tỏ thái độ thế nào?
-Năm 1788 Nguyễn Huệ ra Bắc lần thứ hai
tiêu diệt phản loạn khôi phục Bắc Hà.
Vì sao Nguyễn Huệ nhanh chóng thu phục được Bắc Hà?
-Nguyễn Huệ được các sĩ phu nổi tiếng
của Bắc Hà hết lòng giúp sức xây dựng
chính quyền .
Việc lật đổ cácchính quyền phong kiến họ Lê-Trịnh có ý nghĩa như thế nào?
*Ý nghĩa: Tiêu diệt họ Nguyễn ở Đàng
Trong. Lật đổ chính quyền Lê-Trịnh ở
Đàng Ngoài. Đặt cơ sở cho việc thống
nhất lãnh thổ.
III- TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
1/ HẠ THÀNH PHÚ XUÂN-TIẾN RA
BẮC HÀ DIỆT HỌ TRỊNH:
2/NGUYỄN HỮU CHỈNH MƯU PHẢN-
NGUYỄN HUỆ THU PHỤC BẮC HÀ:
-Năm 1788 ra Bắc lần thứ hai tiêu diệt
phản loạn phục Bắc Hà.
-Nguyễn Huệ được các sĩ phu nổi tiếng
của Bắc Hà hết lòng giúp sức xây dựng
chính quyền .
*Ý nghĩa: Tiêu diệt họ Nguyễn ở Đàng
Trong. Lật đổ chính quyền Lê-Trịnh ở
Đàng Ngoài. Đặt cơ sở cho việc thống
nhất lãnh thổ.
NỐI CỘT A VỚI CỘT B CHO ĐÚNG:
1/ Danh xưng của thủ lĩnh Tây Sơn:
Nguyễn Lữ
Nguyễn Lữ
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Huệ
Nguyễn huệ
1/ Địa bàn đóng quân đươc phân chia của thủ lĩnh Tây Sơn:
Bắc Bình Vương
Đông Định Vương
Trung Ương Hoàng Đế
Phú Xuân
Quy Nhơn
Gia Định
EM HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG:
a/ Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc Lần 3 (1788) là nhằm để:
a/ Nguyễn Huệ nêu danh nghĩa Phù Lê - diệt Trịnh trong thời gian nào:
1/ Mở rộng vùng chiếm đóng để nâng cao thanh thế.
2/ Tiếp tục giúp đở nhà Lê (Lê Chiêu Thống) cai trị Bắc Hà.
3/ Dẹp mầm loạn ở Thăng Long(Nhậm) có nguy cơ cát cứ.
1/ 1786 2/ 1787.
3/ 1788. 4/ 1789
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Viết Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)