Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi nguyễn ngọc linh chi |
Ngày 29/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 51-Bài 25:
Phong trào Tây Sơn
I_Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
1, Xã hội Đàng trong nửa sau thế kỉ XVIII
a, Triều đình
-Sau thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
-Số quan lại tăng nhanh, nhất là quan thu thuế. Có nơi có 20 xã trưởng và hàng chục nhân viên thu thuế (tướng thần).
-Quan lại, hào kiệt kết bè kết cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ, ăn chơi xa xỉ.
-Trong triều Phú Xuân, Trương Phúc Loan tự xưng là “Quốc Phó” , két tiếng tham nhũng.
->Triều đình trên đà sụp đổ.
b, Nhân dân
-Nhân dân bị địa chủ, cường hào chiếm ruộng đất, bị đánh nhiều thứ thuế, bắt phải nộp các lâm sản quý như ngà voi, sừng tê, mật ong….
-> Cuộc sống nhân dân cơ cực, nỗi oán hận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng cao.
=> Nổ ra một số cuộc khởi nghĩa của nhân dân như cuộc khởi nghĩa của chàng Lía.
2, Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
-Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lập căn cứ và dựng cờ khởi nghĩa ở vùng Tây Sơn thượng đạo ( nay là An Khê, Gia Lai).
-Nguyễn Nhạc xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi, ngựa.
-Khi lực lượng mạnh, nghĩa quân xuống Tây Sơn hạ đạo lập căn cứ( Tây Sơn, Bình Định) và mở rộng hoạt động xuống vùng đồng bằng.
-Nghĩa quân “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, xóa nợ cho dân, bỏ nhiều thứ thuế.
-> Nông dân nghèo, đồng bào Chăm, Ba-na vùng An Khê nhiệt tình tham gia nhĩa quân. Thợ thủ công, thương nhân, các hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng.
Hệ thống kiến thức:
Triều đình nhà Nguyễn như thế nào giữa thế kỉ XVIII?
-Nêu những sự cở cực của nhân dân từ giữa thế kỉ XVIII. Nhận xét.
-Hãy cho biết những việc làm của nghĩa quân Tây Sơn trong những thời kì đầu.
Phong trào Tây Sơn
I_Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
1, Xã hội Đàng trong nửa sau thế kỉ XVIII
a, Triều đình
-Sau thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
-Số quan lại tăng nhanh, nhất là quan thu thuế. Có nơi có 20 xã trưởng và hàng chục nhân viên thu thuế (tướng thần).
-Quan lại, hào kiệt kết bè kết cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ, ăn chơi xa xỉ.
-Trong triều Phú Xuân, Trương Phúc Loan tự xưng là “Quốc Phó” , két tiếng tham nhũng.
->Triều đình trên đà sụp đổ.
b, Nhân dân
-Nhân dân bị địa chủ, cường hào chiếm ruộng đất, bị đánh nhiều thứ thuế, bắt phải nộp các lâm sản quý như ngà voi, sừng tê, mật ong….
-> Cuộc sống nhân dân cơ cực, nỗi oán hận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng cao.
=> Nổ ra một số cuộc khởi nghĩa của nhân dân như cuộc khởi nghĩa của chàng Lía.
2, Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
-Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lập căn cứ và dựng cờ khởi nghĩa ở vùng Tây Sơn thượng đạo ( nay là An Khê, Gia Lai).
-Nguyễn Nhạc xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi, ngựa.
-Khi lực lượng mạnh, nghĩa quân xuống Tây Sơn hạ đạo lập căn cứ( Tây Sơn, Bình Định) và mở rộng hoạt động xuống vùng đồng bằng.
-Nghĩa quân “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, xóa nợ cho dân, bỏ nhiều thứ thuế.
-> Nông dân nghèo, đồng bào Chăm, Ba-na vùng An Khê nhiệt tình tham gia nhĩa quân. Thợ thủ công, thương nhân, các hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng.
Hệ thống kiến thức:
Triều đình nhà Nguyễn như thế nào giữa thế kỉ XVIII?
-Nêu những sự cở cực của nhân dân từ giữa thế kỉ XVIII. Nhận xét.
-Hãy cho biết những việc làm của nghĩa quân Tây Sơn trong những thời kì đầu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn ngọc linh chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)