Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Đăng |
Ngày 29/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Việc lật đổ các tập đoàn phong kiến Lê –Trịnhcó ý nghĩa như thế nào?
Câu 2: Vì sao Nguyễn Huệ khi ra bắc lại nêu danh nghĩa “phù Lê, diệt Trịnh”?
ĐÁP ÁN
Câu1
- Tạo ra những điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước;
- Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.
Câu 2
- Tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Đàng Ngoài.
MỤC TIÊU
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
2. Quang Trung đại phá quân Thanh
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếp theo)
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
H: Sau khi Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà, vua Lê Chiêu Thống có hành động như thế nào ?
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
- Lê Chiêu Thống sai người sang cầu cứu nhà Thanh;
- Vua Càn Long nhân cơ hội thực hiện âm mưu xâm lược nước ta.
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
H: Em có suy nghĩ gì về hành động của
Lê Chiêu Thống?
H: Nhà Thanh đã làm gì?
H: Nhà Thanh xâm lược nước ta vào thời gian nào?
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
Các hướng tiến công xâm lược của quân Thanh
Đạo quân thứ nhất: Lạng Sơn
Đạo quân thứ hai: Cao Bằng
Đạo quân thứ ba: Tuyên Quang
Đạo quân thứ tư: Hải Dương
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
- Cuối năm 1788 Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân chia làm 4 đạo tiến vào nước ta theo 4 hướng: ( SGK /127)
H: Em hãy xác định hướng tiến quân của nhà Thanh?
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
- Cuối năm 1788 Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân chia làm 4 đạo tiến vào nước ta theo 4 hướng: ( SGK /127)
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
- Rút lui khỏi Thăng Long, lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn.
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
H: Em có nhận xét gì về lực lượng của nhà Thanh?
H: Trước thế giặc mạnh, quân Tây Sơn đã làm gì?
H: Vì saoTây Sơn rút khỏi Thăng?
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
- Rút lui khỏi Thăng Long, lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn.
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
Quang Trung đại phá quân Thanh
H: Nhìn trên lược đồ, vì sao nghĩa quân lập phòng tuyến Tam Điệp, Biện Sơn?
Biện Sơn
Tam Điệp
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
- Rút lui khỏi Thăng Long, lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn.
2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
H: Em có nhận xét gì về bè lũ Lê Chiêu Thống?
H: Thái độ của quân Thanh khi vào xâm lược nước ta như thế nào?
H: Bè lũ Lê Chiêu Thống thì sao?
H: Thái độ của nhân dân ta đối với nhà Thanh và bè lũ Lê Chiêu Thống như thế nào?
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung
- Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, rồi lập tức tiến quân ra Bắc;
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
H: Trước tình hình Bắc Hà và nhận được tin cấp báo Nguyễn Huệ đã làm gì?
H: Tại sao lúc lấy chính quyền từ tay họ Trịnh,Nguyễn Huệ không lên ngôi vua, mà đến bây giờ ông mới lên ngôi Hoàng Đế?
H: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đé cố ý nghĩa gì?
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung
- Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, rồi lập tức tiến quân ra Bắc;
- Vừa hành quân vừa tuyển thêm quân. Đến Tam Điệp mở tiệc khao quân và quyết định đánh địch ngay trong tết kỉ Dậu.
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
H: Những chi tiết nào thể hiện ý chí quyết tâm đánh giặc của vua Quang Trung?
H: Vì sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào tết Kỉ Dậu?
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung
- Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, rồi lập tức tiến quân ra Bắc;
- Vừa hành quân vừa tuyển thêm quân. Đến Tam Điệp mở tiệc khao quân và quyết định đánh địch ngay trong tết kỉ Dậu.
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
H: Trong buổi tiệc khao quân Quang Trung đã có những tuyên bố gì?
H: Lời dụ tướng sĩ của Quang Trung có ý nghĩa gì?
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung
- Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, rồi lập tức tiến quân ra Bắc;
- Vừa hành quân vừa tuyển thêm quân. Đến Tam Điệp mở tiệc khao quân và quyết định đánh địch ngay trong tết kỉ Dậu.
b) Diễn biến
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc, (SGK/130)
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
LƯƠC ĐỒ TÂY SƠN KHỞI NGHĨA
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung
b) Diễn biến
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc, (SGK/130)
- Đêm 30 tết, trận Gián Khẩu
- Đêm mồng 3 tết, trận Hà Hồi
- Sáng mồng 5 tết, trận Ngọc Hồi, Khương Thượng
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
HS đọc SGK “đêm 30 tết -> muôn tiếng reo hò” trả lời câu hỏi: em hãy tóm lược các mốc thời gian gắn liền với những trận đánh của Quang Trung?
(SGK/130)
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung
b) Diễn biến
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc, (SGK/130)
- Đêm 30 tết, trận Gián Khẩu
- Đêm mồng 3 tết, trận Hà Hồi
- Sáng mồng 5 tết, trận Ngọc Hồi, Khương Thượng
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
THẢO LUẬN NHÓM:
H: Trong những trận đánh đó trận đánh nào là quan trọng nhất? Vì sao em cho trận đánh quan trọng nhất
(SGK/130)
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
2. Quang trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung
b) Diễn biến
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc, (SGK/130)
- Đêm 30 tết, trận Gián Khẩu
- Đêm mồng 3 tết, trận Hà Hồi
- Sáng mồng 5 tết, trận Ngọc Hồi, Khương Thượng
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa
H: Quang Trung đã dùng lực lượng gì để hạ đồn Ngọc Hồi?
H: Tại sao quân Tây Sơn tấn công đồn Ngọc Hồi - Khương Thượng vào cùng một thời điểm là mồng 5 tết ?
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
H: Sau 5 ngày đêm chiến đấu Tây Sơn thu được kết quả gì?
1. Quân thanh xâm lược nước ta
2. Quang trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung
b) Diễn biến
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc, (SGK/130)
- Đêm 30 tết
- Đêm mồng 3 tết
- Sáng mồng 5 tết
b) Kết quả
- Trong 5 ngày đêm chiến đấu,Tây Sơn đã quét sạch 29 vạn quân Thanh.
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào thăng Long.
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
H: Sau 17 năm chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã thu được những kết qủa nào?
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của phong trào Tây Sơn
a) Ý nghĩa
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến, lập lại thống nhất đất nước;
- Đánh đuổi ngoại xâm giải phóng đất nước, giữ vững nền độc của Tổ quốc.
b) Nguyên nhân thắng lợi
- Ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hy sinh cao cả của nhân dân ta,
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân Tây Sơn. Quang Trung là vị anh hùng dân tộc vĩ đại.
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
H: Vì sao quân Tây Sơn giành được nhiều thắng lợi như vậy?
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh:- Lê Chiêu Thống sai người sang cầu cứu nhà Thanh;
- Vua Càn Long nhân cơ hội thực hiện âm mưu xâm lược nước ta.
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc: Cuối năm 1788 Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân chia làm 4 đạo tiến vào nước ta theo 4 hướng: ( SGK /127)
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
- Rút lui khỏi Thăng Long, lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn.
2. Quang trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, rồi lập tức tiến quân ra Bắc. Vừa hành quân vừa tuyển thêm quân. Đến Tam Điệp mở tiệc khao quân và quyết định đánh địch ngay trong tết kỉ Dậu.
b) Diễn biến: Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc, (SGK/130)
b) Kết quả: Trong 5 ngày đêm chiến đấu,Tây Sơn đã quét sạch 29 vạn quân Thanh
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của phong trào Tây Sơn
a) Ý nghĩa: Lật đổ các tập đoàn phong kiến thối nát;
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
b) Nguyên nhân thắng lợi:- Ý chí đấu tranh chống áp bức và tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh của nhân dân ta;
- Tài lãnh đạo kiệt xuất của QuangTrung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là người anh hùng dân tộc; Đánh tan các cuộc xâm lược, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ Quốc.
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
* CỦNG CỐ
Bài tập 1: Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp nội dung
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
1-e
2-a
3-b
4-d
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
* CỦNG CỐ
* DẶN DÒ
- Học bài cũ: các câu hỏi SGK
- Làm bài tập trong vở bài tập trang 93-94
* Chuẩn bị trước bài mới - BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
- Đứng trước âm mưu của kẻ thù Quang Trung đã có những chính sách gì?
- Để phát triển nông nghiệp Quang Trung có những biện phát gì? Đạt kết quả ra sao?
- Em có nhận xét gì về về chính sách phát triển nông nghiệp của Quang Trung ?
- Nêu công lao của Quang Trung –Nguyễn Huệ đối với đất nước?
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc!
Chúc các em học sinh
Chăm ngoan học giỏi!
Gìờ học kết thúc
TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Việc lật đổ các tập đoàn phong kiến Lê –Trịnhcó ý nghĩa như thế nào?
Câu 2: Vì sao Nguyễn Huệ khi ra bắc lại nêu danh nghĩa “phù Lê, diệt Trịnh”?
ĐÁP ÁN
Câu1
- Tạo ra những điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước;
- Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.
Câu 2
- Tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Đàng Ngoài.
MỤC TIÊU
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
2. Quang Trung đại phá quân Thanh
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếp theo)
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
H: Sau khi Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà, vua Lê Chiêu Thống có hành động như thế nào ?
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
- Lê Chiêu Thống sai người sang cầu cứu nhà Thanh;
- Vua Càn Long nhân cơ hội thực hiện âm mưu xâm lược nước ta.
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
H: Em có suy nghĩ gì về hành động của
Lê Chiêu Thống?
H: Nhà Thanh đã làm gì?
H: Nhà Thanh xâm lược nước ta vào thời gian nào?
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
Các hướng tiến công xâm lược của quân Thanh
Đạo quân thứ nhất: Lạng Sơn
Đạo quân thứ hai: Cao Bằng
Đạo quân thứ ba: Tuyên Quang
Đạo quân thứ tư: Hải Dương
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
- Cuối năm 1788 Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân chia làm 4 đạo tiến vào nước ta theo 4 hướng: ( SGK /127)
H: Em hãy xác định hướng tiến quân của nhà Thanh?
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
- Cuối năm 1788 Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân chia làm 4 đạo tiến vào nước ta theo 4 hướng: ( SGK /127)
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
- Rút lui khỏi Thăng Long, lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn.
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
H: Em có nhận xét gì về lực lượng của nhà Thanh?
H: Trước thế giặc mạnh, quân Tây Sơn đã làm gì?
H: Vì saoTây Sơn rút khỏi Thăng?
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
- Rút lui khỏi Thăng Long, lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn.
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
Quang Trung đại phá quân Thanh
H: Nhìn trên lược đồ, vì sao nghĩa quân lập phòng tuyến Tam Điệp, Biện Sơn?
Biện Sơn
Tam Điệp
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
- Rút lui khỏi Thăng Long, lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn.
2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
H: Em có nhận xét gì về bè lũ Lê Chiêu Thống?
H: Thái độ của quân Thanh khi vào xâm lược nước ta như thế nào?
H: Bè lũ Lê Chiêu Thống thì sao?
H: Thái độ của nhân dân ta đối với nhà Thanh và bè lũ Lê Chiêu Thống như thế nào?
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung
- Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, rồi lập tức tiến quân ra Bắc;
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
H: Trước tình hình Bắc Hà và nhận được tin cấp báo Nguyễn Huệ đã làm gì?
H: Tại sao lúc lấy chính quyền từ tay họ Trịnh,Nguyễn Huệ không lên ngôi vua, mà đến bây giờ ông mới lên ngôi Hoàng Đế?
H: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đé cố ý nghĩa gì?
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung
- Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, rồi lập tức tiến quân ra Bắc;
- Vừa hành quân vừa tuyển thêm quân. Đến Tam Điệp mở tiệc khao quân và quyết định đánh địch ngay trong tết kỉ Dậu.
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
H: Những chi tiết nào thể hiện ý chí quyết tâm đánh giặc của vua Quang Trung?
H: Vì sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào tết Kỉ Dậu?
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung
- Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, rồi lập tức tiến quân ra Bắc;
- Vừa hành quân vừa tuyển thêm quân. Đến Tam Điệp mở tiệc khao quân và quyết định đánh địch ngay trong tết kỉ Dậu.
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
H: Trong buổi tiệc khao quân Quang Trung đã có những tuyên bố gì?
H: Lời dụ tướng sĩ của Quang Trung có ý nghĩa gì?
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung
- Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, rồi lập tức tiến quân ra Bắc;
- Vừa hành quân vừa tuyển thêm quân. Đến Tam Điệp mở tiệc khao quân và quyết định đánh địch ngay trong tết kỉ Dậu.
b) Diễn biến
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc, (SGK/130)
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
LƯƠC ĐỒ TÂY SƠN KHỞI NGHĨA
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung
b) Diễn biến
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc, (SGK/130)
- Đêm 30 tết, trận Gián Khẩu
- Đêm mồng 3 tết, trận Hà Hồi
- Sáng mồng 5 tết, trận Ngọc Hồi, Khương Thượng
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
HS đọc SGK “đêm 30 tết -> muôn tiếng reo hò” trả lời câu hỏi: em hãy tóm lược các mốc thời gian gắn liền với những trận đánh của Quang Trung?
(SGK/130)
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung
b) Diễn biến
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc, (SGK/130)
- Đêm 30 tết, trận Gián Khẩu
- Đêm mồng 3 tết, trận Hà Hồi
- Sáng mồng 5 tết, trận Ngọc Hồi, Khương Thượng
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
THẢO LUẬN NHÓM:
H: Trong những trận đánh đó trận đánh nào là quan trọng nhất? Vì sao em cho trận đánh quan trọng nhất
(SGK/130)
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
2. Quang trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung
b) Diễn biến
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc, (SGK/130)
- Đêm 30 tết, trận Gián Khẩu
- Đêm mồng 3 tết, trận Hà Hồi
- Sáng mồng 5 tết, trận Ngọc Hồi, Khương Thượng
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa
H: Quang Trung đã dùng lực lượng gì để hạ đồn Ngọc Hồi?
H: Tại sao quân Tây Sơn tấn công đồn Ngọc Hồi - Khương Thượng vào cùng một thời điểm là mồng 5 tết ?
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
H: Sau 5 ngày đêm chiến đấu Tây Sơn thu được kết quả gì?
1. Quân thanh xâm lược nước ta
2. Quang trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung
b) Diễn biến
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc, (SGK/130)
- Đêm 30 tết
- Đêm mồng 3 tết
- Sáng mồng 5 tết
b) Kết quả
- Trong 5 ngày đêm chiến đấu,Tây Sơn đã quét sạch 29 vạn quân Thanh.
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào thăng Long.
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
H: Sau 17 năm chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã thu được những kết qủa nào?
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của phong trào Tây Sơn
a) Ý nghĩa
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến, lập lại thống nhất đất nước;
- Đánh đuổi ngoại xâm giải phóng đất nước, giữ vững nền độc của Tổ quốc.
b) Nguyên nhân thắng lợi
- Ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hy sinh cao cả của nhân dân ta,
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân Tây Sơn. Quang Trung là vị anh hùng dân tộc vĩ đại.
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
H: Vì sao quân Tây Sơn giành được nhiều thắng lợi như vậy?
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
1. Quân thanh xâm lược nước ta
a) Hoàn cảnh:- Lê Chiêu Thống sai người sang cầu cứu nhà Thanh;
- Vua Càn Long nhân cơ hội thực hiện âm mưu xâm lược nước ta.
b) Lực lượng và đường tiến quân của giặc: Cuối năm 1788 Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân chia làm 4 đạo tiến vào nước ta theo 4 hướng: ( SGK /127)
c) Sự chuẩn bị của nghĩa quân
- Rút lui khỏi Thăng Long, lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn.
2. Quang trung đại phá quân Thanh (1789)
a) Sự chuẩn bị của Quang Trung: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, rồi lập tức tiến quân ra Bắc. Vừa hành quân vừa tuyển thêm quân. Đến Tam Điệp mở tiệc khao quân và quyết định đánh địch ngay trong tết kỉ Dậu.
b) Diễn biến: Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc, (SGK/130)
b) Kết quả: Trong 5 ngày đêm chiến đấu,Tây Sơn đã quét sạch 29 vạn quân Thanh
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của phong trào Tây Sơn
a) Ý nghĩa: Lật đổ các tập đoàn phong kiến thối nát;
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
b) Nguyên nhân thắng lợi:- Ý chí đấu tranh chống áp bức và tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh của nhân dân ta;
- Tài lãnh đạo kiệt xuất của QuangTrung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là người anh hùng dân tộc; Đánh tan các cuộc xâm lược, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ Quốc.
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
* CỦNG CỐ
Bài tập 1: Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp nội dung
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
1-e
2-a
3-b
4-d
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
* CỦNG CỐ
* DẶN DÒ
- Học bài cũ: các câu hỏi SGK
- Làm bài tập trong vở bài tập trang 93-94
* Chuẩn bị trước bài mới - BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
- Đứng trước âm mưu của kẻ thù Quang Trung đã có những chính sách gì?
- Để phát triển nông nghiệp Quang Trung có những biện phát gì? Đạt kết quả ra sao?
- Em có nhận xét gì về về chính sách phát triển nông nghiệp của Quang Trung ?
- Nêu công lao của Quang Trung –Nguyễn Huệ đối với đất nước?
TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
Tiết 55: Bài 25 - PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tiếptheo)
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc!
Chúc các em học sinh
Chăm ngoan học giỏi!
Gìờ học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Đăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)