Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Trần Kim Dung |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ tiết học
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a.(1)…………….xuất thân trong một gia đình nghèo khổ, tập hợp dân nghèo nổi dậy, chọn Truông Mây(Bình Định) làm căn cứ.
b. Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ,(2)…….....
lên vùng(3)……………………(An Khê- Gia Lai)lập căn cứ.
c. Lực lượng mạnh, nghĩa quân đánh xuống (4)………………..,
lập căn cứ Kiên Mĩ(Tây Sơn- Bình Định), mở rộng địa bàn xuống đồng bằng. Nghĩa quân lấy khẩu hiệu: “Lấy của(5)……………
chia cho người nghèo”
người giàu
Chàng Lía
Tây Sơn thượng đạo
Tây Sơn hạ đạo
Nguyễn Lữ
Bắt đầu
00:02
00:01
Hết giờ
Bài 25- tiết 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM.
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
a. Diễn biến
-Tháng 9.1773 nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn, mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
a. Diễn biến
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
Việc nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn đã có ý nghĩa như thế nào?
Phú Yên
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến
và chống quân xâm lược nước ngoài.
Quảng nam
Bình thuận
QUY NHƠN
9- 1773
1774
1774
Quân Trịnh
Quân Tây Sơn
CHÚ THÍCH:
Quân Nguyễn
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến
và chống quân xâm lược nước ngoài.
GIA ĐỊNH
Khi quân Trịnh kéo vào, Nguyễn Nhạc đã có giải pháp gì? Vì sao?
- Chúa Trịnh phái quân vào đánh chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định.
Nghe tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh có hành động gì?
-Tây Sơn phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh để tập trung lực lượng đánh quân Nguyễn.
-Năm 1777, Tây Sơn giết được chúa Nguyễn.
b. Kết quả: Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
THẢO LUẬN NHÓM
Câu hỏi: Vì sao cuộc khởi nghĩa lật đổ chính quyền họ Nguyễn lan nhanh và giành được thắng lợi?
Đáp án:
- Do sức mạnh của nhân dân hưởng ứng cuộc khởi nghĩa → thể hiện lòng căm thù giai cấp phong kiến và sự đoàn kết dân tộc.
- Do tài trí của anh em Tây Sơn lãnh đạo phong trào.
Bắt đầu
00:02
00:01
Hết giờ
-Nguyễn Ánh (1762 - 1819), tên thật là Nguyễn Phúc Chủng (tự là Phúc Ánh). Ông là con thứ 3 của Nguyễn Phúc Luân và là cháu của chúa Nguyễn Phúc Khoát (chúa Nguyễn thứ 8 trong 9 đời chúa Nguyễn).
- Năm 1780, khi chúa Nguyễn Phúc Thuần bị Tây Sơn giết, Nguyễn Ánh lên ngôi vương, quy tụ lực lượng chống Tây Sơn…
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Vua Xiêm (Rama I)
của vương triều Chaki
Nguyễn Ánh
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Do Nguyễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm.
-Năm 1784 quân Xiêm kéo vào nước ta theo 2 đường thủy bộ.
-Tháng 1.1785, Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến
Thái độ của quân Xiêm như thế nào khi vào nườc ta ?
Vì sao Nguyễn Huệ lại chọn đoạn sông Rạch Gầm – Xoài Mút?
2 vạn quân bộ
3 vạn quân thủy
CHÚ GIẢI
Quân Xiêm xâm lược.
Nơi quân xiêm
chiếm đóng.
Rạch Gầm
Xoài Mút
Sông Tiền
Cồn Bà Kiểu
Cồn
Bốn Thôn
Cù lao Thới Sơn
Thới Thạch
Rạch
Chà Lá
Rạch Gầm
R?ch Xoi Mỳt
(Xoài Hột)
BÌNH ĐỨC
MĨ THO
KIM SƠN
Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm –Xoài Mút
- Năm 1784 quân Xiêm kéo vào nước ta theo 2 đường thủy bộ.
- Tháng 1.1785, Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
- Sáng 19. 1. 1785 giặc lọt vào trận địa phục kích và bị tiêu diệt gần hết. Nguyễn Ánh chạy thoát.
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
b. Diễn biến
Kết quả trận đánh như thế nào ?
- Đây là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm.
- Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm.
- Đưa phong trào Tây Sơn lên phát triển lên một trình độ mới.
C. Ý nghĩa
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Liệt kê những trận thủy chiến của ông cha thời phong kiến chống quân xâm lược.
Nam Hán
Nguyên
Xiêm
Tống
Tống
TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
Rạch Gầm-Xoài Mút tăm tăm
Xê xuống chút nữa tới Vàm Mỹ Tho
Bần gie lửa đóm sáng trời
Rạch Gầm-Xoài Mút muôn đời oai linh
CỦNG CỐ
CÂU 1. Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?
CÂU 2. Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông từ Rạch Gầm- Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?
a. Tập trung lực lượng lực tiêu diêt chúa Nguyễn
b. Sợ sức mạnh chúa Trịnh
c. Nhân dân không ủng hộ Tây Sơn
d. Chúa Nguyễn đang rất mạnh
a. Khúc sông này thuận tiện cho tàu chiến đi lại
b. Vì đây là nơi thủy quân Xiêm hội quân
c. Khúc sông này dài, rộng và rậm rạp thuận lợi cho kế phục binh
d. Khúc sông này gần Gia Định đỡ tốn sức đi lại
Hãy trình bày lại diễn biến chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút năm 1785 với những từ gợi ý sau: Mai phục - Sáng ngày 19/1/1785- Nhử địch- Tan tác
Rạch Gầm
Xoài Mút
DẶN DÒ
- Học và trả lời câu hỏi trong SGK
- Đọc mục III: Tây Sơn lật đổ chính quyền họTrịnh
về dự giờ tiết học
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a.(1)…………….xuất thân trong một gia đình nghèo khổ, tập hợp dân nghèo nổi dậy, chọn Truông Mây(Bình Định) làm căn cứ.
b. Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ,(2)…….....
lên vùng(3)……………………(An Khê- Gia Lai)lập căn cứ.
c. Lực lượng mạnh, nghĩa quân đánh xuống (4)………………..,
lập căn cứ Kiên Mĩ(Tây Sơn- Bình Định), mở rộng địa bàn xuống đồng bằng. Nghĩa quân lấy khẩu hiệu: “Lấy của(5)……………
chia cho người nghèo”
người giàu
Chàng Lía
Tây Sơn thượng đạo
Tây Sơn hạ đạo
Nguyễn Lữ
Bắt đầu
00:02
00:01
Hết giờ
Bài 25- tiết 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM.
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
a. Diễn biến
-Tháng 9.1773 nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn, mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
a. Diễn biến
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
Việc nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn đã có ý nghĩa như thế nào?
Phú Yên
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến
và chống quân xâm lược nước ngoài.
Quảng nam
Bình thuận
QUY NHƠN
9- 1773
1774
1774
Quân Trịnh
Quân Tây Sơn
CHÚ THÍCH:
Quân Nguyễn
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến
và chống quân xâm lược nước ngoài.
GIA ĐỊNH
Khi quân Trịnh kéo vào, Nguyễn Nhạc đã có giải pháp gì? Vì sao?
- Chúa Trịnh phái quân vào đánh chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định.
Nghe tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh có hành động gì?
-Tây Sơn phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh để tập trung lực lượng đánh quân Nguyễn.
-Năm 1777, Tây Sơn giết được chúa Nguyễn.
b. Kết quả: Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
THẢO LUẬN NHÓM
Câu hỏi: Vì sao cuộc khởi nghĩa lật đổ chính quyền họ Nguyễn lan nhanh và giành được thắng lợi?
Đáp án:
- Do sức mạnh của nhân dân hưởng ứng cuộc khởi nghĩa → thể hiện lòng căm thù giai cấp phong kiến và sự đoàn kết dân tộc.
- Do tài trí của anh em Tây Sơn lãnh đạo phong trào.
Bắt đầu
00:02
00:01
Hết giờ
-Nguyễn Ánh (1762 - 1819), tên thật là Nguyễn Phúc Chủng (tự là Phúc Ánh). Ông là con thứ 3 của Nguyễn Phúc Luân và là cháu của chúa Nguyễn Phúc Khoát (chúa Nguyễn thứ 8 trong 9 đời chúa Nguyễn).
- Năm 1780, khi chúa Nguyễn Phúc Thuần bị Tây Sơn giết, Nguyễn Ánh lên ngôi vương, quy tụ lực lượng chống Tây Sơn…
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Vua Xiêm (Rama I)
của vương triều Chaki
Nguyễn Ánh
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Do Nguyễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm.
-Năm 1784 quân Xiêm kéo vào nước ta theo 2 đường thủy bộ.
-Tháng 1.1785, Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến
Thái độ của quân Xiêm như thế nào khi vào nườc ta ?
Vì sao Nguyễn Huệ lại chọn đoạn sông Rạch Gầm – Xoài Mút?
2 vạn quân bộ
3 vạn quân thủy
CHÚ GIẢI
Quân Xiêm xâm lược.
Nơi quân xiêm
chiếm đóng.
Rạch Gầm
Xoài Mút
Sông Tiền
Cồn Bà Kiểu
Cồn
Bốn Thôn
Cù lao Thới Sơn
Thới Thạch
Rạch
Chà Lá
Rạch Gầm
R?ch Xoi Mỳt
(Xoài Hột)
BÌNH ĐỨC
MĨ THO
KIM SƠN
Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm –Xoài Mút
- Năm 1784 quân Xiêm kéo vào nước ta theo 2 đường thủy bộ.
- Tháng 1.1785, Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
- Sáng 19. 1. 1785 giặc lọt vào trận địa phục kích và bị tiêu diệt gần hết. Nguyễn Ánh chạy thoát.
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
b. Diễn biến
Kết quả trận đánh như thế nào ?
- Đây là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm.
- Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm.
- Đưa phong trào Tây Sơn lên phát triển lên một trình độ mới.
C. Ý nghĩa
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Liệt kê những trận thủy chiến của ông cha thời phong kiến chống quân xâm lược.
Nam Hán
Nguyên
Xiêm
Tống
Tống
TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
Rạch Gầm-Xoài Mút tăm tăm
Xê xuống chút nữa tới Vàm Mỹ Tho
Bần gie lửa đóm sáng trời
Rạch Gầm-Xoài Mút muôn đời oai linh
CỦNG CỐ
CÂU 1. Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?
CÂU 2. Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông từ Rạch Gầm- Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?
a. Tập trung lực lượng lực tiêu diêt chúa Nguyễn
b. Sợ sức mạnh chúa Trịnh
c. Nhân dân không ủng hộ Tây Sơn
d. Chúa Nguyễn đang rất mạnh
a. Khúc sông này thuận tiện cho tàu chiến đi lại
b. Vì đây là nơi thủy quân Xiêm hội quân
c. Khúc sông này dài, rộng và rậm rạp thuận lợi cho kế phục binh
d. Khúc sông này gần Gia Định đỡ tốn sức đi lại
Hãy trình bày lại diễn biến chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút năm 1785 với những từ gợi ý sau: Mai phục - Sáng ngày 19/1/1785- Nhử địch- Tan tác
Rạch Gầm
Xoài Mút
DẶN DÒ
- Học và trả lời câu hỏi trong SGK
- Đọc mục III: Tây Sơn lật đổ chính quyền họTrịnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Kim Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)