Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Bùi Phương Anh |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 25: Phong trào Tây Sơn
Tiết
I – Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:
a, Tình hình xã hội:
Chính quyền địa phương: nặng nề, phức tạp.
Triều đình Phú Xuân: Tập đoàn Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành, tự xưng “quốc phó” – khét tiếng tham nhũng.
Nhà bác học Lê Qúy Đôn(thế kỉ XVIII) nhận xét: “Từ quan đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ,… lấu sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau… Họ coi vàng bạ như cát, lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng”. Trương Phúc Loan “thu lợi 5 cửa nguồn, nhận của đút lót, vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy nhà. Ruộng vườn, tôi tớ, trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể”.
Triều đình họ Nguyễn suy yếu, mục nát.
Trương Phúc Loan là con thứ của Thái bảo Phan quốc công Trương Phúc Phan cũng là cậu ruột của
Chúa Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát. Nhờ vậy mặc
dù không có công trạng, ông vẫn được cho phụ chính
thân cận với Chúa. Phúc Loan đã dùng nhiều cách
dẫn dụ chúa Nguyễn vào con đường tửu sắc, bỏ bê
việc nước hòng âm mưu chiếm đoạt quyền lực sau
này. Loan tạo điều kiện để Vũ Vương quan hệ với
người em chú bác ruột của chúa là công nữ Nguyễn
Phúc Ngọc Cầu[2] (con của Dận quốc công Nguyễn
Phúc Điền là em ruột của Chúa Ninh Vương
Nguyễn Phúc Chú[3](Thụ), cha của Vũ Vương) sinh
được một người con trai là công tử Nguyễn Phúc
Thuần. Để tránh tai tiếng, Nguyễn Phúc Thuần được
nuôi kín ở hậu cung.
TRƯƠNG PHÚC LOAN
Lê Quý Đôn nguyên là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường, sinh ngày 2-8-1726, trong một gia đình khoa bảng; cha là tiến sĩ Lê Trọng Thứ, quê tại làng Diên Hà, trấn Sơn Nam Hạ, nay là thôn Phú Hiếu, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
Ngay từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, chăm học. Năm 14 tuổi, Lê Quý Đôn theo cha lên học ở kinh đô Thăng Long. Lúc ấy cậu bé 14 tuổi đã học xong toàn bộ sách kinh, sử của Nho gia. 18 tuổi, Lê Quý Đôn thi Hương đỗ Giải nguyên. 27 tuổi đỗ Hội nguyên, rồi đỗ Đình Nguyên Bảng nhãn.
Lê Quý Đôn mất ngày 1-5-1784 tại quê mẹ, làng Nguyên Xá, huyện Duy Tiên (nay thuộc Hà Nam). Thi hài ông được đưa về mai táng ở quê nhà.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:
a, Tình hình xã hội:
Chính quyền địa phương: nặng nề, phức tạp.
Triều đình Phú Xuân: Tập đoàn Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành, tự xưng “quốc phó” – khét tiếng tham nhũng.
Đời sống nhân dân vô cùng khổ cực.
Các tầng lớp nông dân bất bình với chính quyền phong kiến họ Nguyễn, dẫn đến việc nông dân bùng dậyđấu tranh.
b, Khởi nghĩa chàng Lía:
- Lía xuất thân trong một gia đình nghèo khổ ở Bình Định. Là người khí khái, giỏi võ nghệ, Lía tập hợp dân nghèo nổi dậy, chịn Truông Mây (Bình Đinh) làm căn cứ, lấy của người giàu chia cho người nghèo.
Ở Bình Định đã lưu truyền bài vè “Chàng Lía”:
…. Lên yên thẳng xuống trùng trùng rinh rang
Lâu la kén đủ trăm ngàn,
Thình lình cướp trại đánh ngang quân triều.
Quân binh đag lúc bao vây,
Chợt đâu bị đánh, xiết bao hãi hùng…
Một số hình ảnh về chàng Lía:
b, Khởi nghĩa chàng Lía:
- Lía xuất thân trong một gia đình nghèo khổ ở Bình Định. Là người khí khái, giỏi võ nghệ, Lía tập hợp dân nghèo nổi dậy, chịn Truông Mây (Bình Đinh) làm căn cứ, lấy của người giàu chia cho người nghèo.
Ở Bình Định đã lưu truyền bài vè “Chàng Lía”:
…. Lên yên thẳng xuống trùng trùng rinh rang
Lâu la kén đủ trăm ngàn,
Thình lình cướp trại đánh ngang quân triều.
Quân binh đag lúc bao vây,
Chợt đâu bị đánh, xiết bao hãi hùng…
- Chủ trương: Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo.
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe phần trình bày của nhóm em!!!
Tiết
I – Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:
a, Tình hình xã hội:
Chính quyền địa phương: nặng nề, phức tạp.
Triều đình Phú Xuân: Tập đoàn Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành, tự xưng “quốc phó” – khét tiếng tham nhũng.
Nhà bác học Lê Qúy Đôn(thế kỉ XVIII) nhận xét: “Từ quan đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ,… lấu sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau… Họ coi vàng bạ như cát, lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng”. Trương Phúc Loan “thu lợi 5 cửa nguồn, nhận của đút lót, vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy nhà. Ruộng vườn, tôi tớ, trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể”.
Triều đình họ Nguyễn suy yếu, mục nát.
Trương Phúc Loan là con thứ của Thái bảo Phan quốc công Trương Phúc Phan cũng là cậu ruột của
Chúa Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát. Nhờ vậy mặc
dù không có công trạng, ông vẫn được cho phụ chính
thân cận với Chúa. Phúc Loan đã dùng nhiều cách
dẫn dụ chúa Nguyễn vào con đường tửu sắc, bỏ bê
việc nước hòng âm mưu chiếm đoạt quyền lực sau
này. Loan tạo điều kiện để Vũ Vương quan hệ với
người em chú bác ruột của chúa là công nữ Nguyễn
Phúc Ngọc Cầu[2] (con của Dận quốc công Nguyễn
Phúc Điền là em ruột của Chúa Ninh Vương
Nguyễn Phúc Chú[3](Thụ), cha của Vũ Vương) sinh
được một người con trai là công tử Nguyễn Phúc
Thuần. Để tránh tai tiếng, Nguyễn Phúc Thuần được
nuôi kín ở hậu cung.
TRƯƠNG PHÚC LOAN
Lê Quý Đôn nguyên là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường, sinh ngày 2-8-1726, trong một gia đình khoa bảng; cha là tiến sĩ Lê Trọng Thứ, quê tại làng Diên Hà, trấn Sơn Nam Hạ, nay là thôn Phú Hiếu, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
Ngay từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, chăm học. Năm 14 tuổi, Lê Quý Đôn theo cha lên học ở kinh đô Thăng Long. Lúc ấy cậu bé 14 tuổi đã học xong toàn bộ sách kinh, sử của Nho gia. 18 tuổi, Lê Quý Đôn thi Hương đỗ Giải nguyên. 27 tuổi đỗ Hội nguyên, rồi đỗ Đình Nguyên Bảng nhãn.
Lê Quý Đôn mất ngày 1-5-1784 tại quê mẹ, làng Nguyên Xá, huyện Duy Tiên (nay thuộc Hà Nam). Thi hài ông được đưa về mai táng ở quê nhà.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:
a, Tình hình xã hội:
Chính quyền địa phương: nặng nề, phức tạp.
Triều đình Phú Xuân: Tập đoàn Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành, tự xưng “quốc phó” – khét tiếng tham nhũng.
Đời sống nhân dân vô cùng khổ cực.
Các tầng lớp nông dân bất bình với chính quyền phong kiến họ Nguyễn, dẫn đến việc nông dân bùng dậyđấu tranh.
b, Khởi nghĩa chàng Lía:
- Lía xuất thân trong một gia đình nghèo khổ ở Bình Định. Là người khí khái, giỏi võ nghệ, Lía tập hợp dân nghèo nổi dậy, chịn Truông Mây (Bình Đinh) làm căn cứ, lấy của người giàu chia cho người nghèo.
Ở Bình Định đã lưu truyền bài vè “Chàng Lía”:
…. Lên yên thẳng xuống trùng trùng rinh rang
Lâu la kén đủ trăm ngàn,
Thình lình cướp trại đánh ngang quân triều.
Quân binh đag lúc bao vây,
Chợt đâu bị đánh, xiết bao hãi hùng…
Một số hình ảnh về chàng Lía:
b, Khởi nghĩa chàng Lía:
- Lía xuất thân trong một gia đình nghèo khổ ở Bình Định. Là người khí khái, giỏi võ nghệ, Lía tập hợp dân nghèo nổi dậy, chịn Truông Mây (Bình Đinh) làm căn cứ, lấy của người giàu chia cho người nghèo.
Ở Bình Định đã lưu truyền bài vè “Chàng Lía”:
…. Lên yên thẳng xuống trùng trùng rinh rang
Lâu la kén đủ trăm ngàn,
Thình lình cướp trại đánh ngang quân triều.
Quân binh đag lúc bao vây,
Chợt đâu bị đánh, xiết bao hãi hùng…
- Chủ trương: Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo.
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe phần trình bày của nhóm em!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Phương Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)