Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dược |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ 7
PHONG TRÀO TÂY SƠN
II.Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh và đánh tan quân xâm lược Xiêm
BÀI 25, TIẾT 53: PHONG TRÀO TÂY SƠN
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:
1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
1773
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
1774
BÀI 25, TIẾT 53: PHONG TRÀO TÂY SƠN
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:
1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
+ Tháng 9 - 1773, quân Tây Sơn chiếm được phủ Quy Nhơn, địa bàn hoạt động của nghĩa quân rộng suốt từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Quân Trịnh
Quân Tây Sơn
CHÚ THÍCH:
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
Quân Trịnh
Quân Tây Sơn
CHÚ THÍCH:
Quân Nguyễn
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
GIA ĐỊNH
BÀI 25, TIẾT 53: PHONG TRÀO TÂY SƠN
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:
1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
+ Chúa Trịnh cử tướng Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân tiến công chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định.
BÀI 25, TIẾT 53: PHONG TRÀO TÂY SƠN
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:
1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
+ Quân Tây Sơn ở thế bất lợi ; mạn Bắc có quân Trịnh, mạn Nam có quân Nguyễn. Nguyễn Nhạc tạm hoà hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh chúa Nguyễn.
* Câu hỏi 1.
Tại sao Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn ?
*Câu hỏi 2.
Quân Trịnh có chấp nhận giảng hòa không ? Tại sao ?
Do quân Trịnh lúc bấy giờ còn rất mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
Quân Trịnh chấp nhận giảng hòa vì muốn lợi dụng quân Tây Sơn tiêu diệt quân Nguyễn. Chờ cả hai bên suy yếu sẽ cùng lúc tiêu diệt cả hai lực lượng này.
THẢO LUẬN
1776-1783
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
GIA ĐỊNH
1777
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
GIA ĐỊNH
BÀI 25, TIẾT 53: PHONG TRÀO TÂY SƠN
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:
1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
+ Trong lần tiến quân năm 1777, Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát.
Chính quyền họ Nguyễn đến đây bị lật đổ.
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:
1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
2/ Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785):
Phú Yên
RẠCH GIÁ
CẦN THƠ
GIA ĐỊNH
3 vạn quân
2 vạn quân
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:
1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
2/ Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785):
QUÂN XIÊM TÀN SÁT,CƯỚP BÓC NHÂN DÂN TA
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:
1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
2/ Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785):
- Nguyễn Huệ đã chọn nơi nào để làm trận địa giao chiến với quân Xiêm ?
- Vì sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông này để đặt phục binh ?
NGUYỄN HUỆ
Lược đồ trận Rạch Gầm – Xoài Mút
(Thế trận phòng tuyến của quân Tây Sơn)
RẠCH GẦM
RẠCH XOÀI MÚT
SÔNG TIỀN
Sông Tiền
Rạch
Chà Lá
Rạch Gầm
Rạch
Xoài Mút
(Xoài Hột)
Chợ Giữa
Bình Đức
Mỹ Tho
Kim Sơn
SÔNG TIỀN
Rạch
Chà Là
Rạch Gầm
Rạch
XOÀI MÚT
XOÀI HỘT
CHỢ GIỮA
BÌNH ĐƯC
MỸ THO
KIM SƠN
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN
XÂM LƯỢC XIÊM:
1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
2/ Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785):
+ Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, năm 1784, hơn 5 vạn quân thuỷ, bộ Xiêm đã kéo vào đánh chiếm miền Tây Gia Định (các tỉnh miền Tây Nam Bộ) và gây nhiều tội ác đối với nhân dân.
+ Tháng 1 - 1785, Nguyễn Huệ kéo quân vào Gia Định và bố trí trận địa ở khúc sông Tiền, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) để nhử quân địch. Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
Ý nghĩa:
Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
Chiến thắng quân xâm lược Xiêm đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới. Từ đây, phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc.
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:
KHU DI TÍCH CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM-XOÀI MÚT
CẦU RẠCH MIỄU BẮC QUA SÔNG TIỀN
Trận thủy chiến Rạch Gầm – Xoài Mút đã gợi cho em những thắng lợi nào của quân dân ta trong lịch sử chống ngoại xâm trước đó ?
Ngô Quyền
Lê Hoàn
Lý Thường Kiệt
Trần Hưng Đạo
Nam Hán
Tống
Tống
Nguyên Mông
938
981
1077
1288
Bạch Đằng
Bạch Đằng
Như Nguyệt
Bạch Đằng
PHONG TRÀO TÂY SƠN (II)
LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
1773: Tây Sơn hạ thành quy Nhơn
1774: Nghĩa quân kiểm soát vùng Quảng Nam-Bình Thuận
Quân Trịnh thừa cơ đánh chiếm Phú Xuân
Chúa Nguyễn Chạy vào Gia Định
Nghĩa quân tạm hòa với quân Trịnh, tập trung đánh vào Gia Định
Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm
1784: Quân Xiêm tiến vào nước ta, chiếm miền Tây Gia Định
Giặc hung bạo, nhân dân ta vô cùng căm phẫn
Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm-Xoài Mút(Tiền Giang) làm trận địa mai phục
1.1785: Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết
1777: Chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong sụp đổ
Nguyễn Ánh thoát chết lưu vong sang Xiêm
CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM-XOÀI MÚT
DIỄN BIẾN
Ý NGHĨA
Trận thủy chiến lừng lẫy nhất
Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm
Phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới
END
PHONG TRÀO TÂY SƠN
II.Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh và đánh tan quân xâm lược Xiêm
BÀI 25, TIẾT 53: PHONG TRÀO TÂY SƠN
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:
1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
1773
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
1774
BÀI 25, TIẾT 53: PHONG TRÀO TÂY SƠN
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:
1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
+ Tháng 9 - 1773, quân Tây Sơn chiếm được phủ Quy Nhơn, địa bàn hoạt động của nghĩa quân rộng suốt từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Quân Trịnh
Quân Tây Sơn
CHÚ THÍCH:
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
Quân Trịnh
Quân Tây Sơn
CHÚ THÍCH:
Quân Nguyễn
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
GIA ĐỊNH
BÀI 25, TIẾT 53: PHONG TRÀO TÂY SƠN
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:
1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
+ Chúa Trịnh cử tướng Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân tiến công chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định.
BÀI 25, TIẾT 53: PHONG TRÀO TÂY SƠN
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:
1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
+ Quân Tây Sơn ở thế bất lợi ; mạn Bắc có quân Trịnh, mạn Nam có quân Nguyễn. Nguyễn Nhạc tạm hoà hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh chúa Nguyễn.
* Câu hỏi 1.
Tại sao Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn ?
*Câu hỏi 2.
Quân Trịnh có chấp nhận giảng hòa không ? Tại sao ?
Do quân Trịnh lúc bấy giờ còn rất mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
Quân Trịnh chấp nhận giảng hòa vì muốn lợi dụng quân Tây Sơn tiêu diệt quân Nguyễn. Chờ cả hai bên suy yếu sẽ cùng lúc tiêu diệt cả hai lực lượng này.
THẢO LUẬN
1776-1783
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
GIA ĐỊNH
1777
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
GIA ĐỊNH
BÀI 25, TIẾT 53: PHONG TRÀO TÂY SƠN
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:
1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
+ Trong lần tiến quân năm 1777, Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát.
Chính quyền họ Nguyễn đến đây bị lật đổ.
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:
1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
2/ Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785):
Phú Yên
RẠCH GIÁ
CẦN THƠ
GIA ĐỊNH
3 vạn quân
2 vạn quân
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:
1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
2/ Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785):
QUÂN XIÊM TÀN SÁT,CƯỚP BÓC NHÂN DÂN TA
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:
1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
2/ Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785):
- Nguyễn Huệ đã chọn nơi nào để làm trận địa giao chiến với quân Xiêm ?
- Vì sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông này để đặt phục binh ?
NGUYỄN HUỆ
Lược đồ trận Rạch Gầm – Xoài Mút
(Thế trận phòng tuyến của quân Tây Sơn)
RẠCH GẦM
RẠCH XOÀI MÚT
SÔNG TIỀN
Sông Tiền
Rạch
Chà Lá
Rạch Gầm
Rạch
Xoài Mút
(Xoài Hột)
Chợ Giữa
Bình Đức
Mỹ Tho
Kim Sơn
SÔNG TIỀN
Rạch
Chà Là
Rạch Gầm
Rạch
XOÀI MÚT
XOÀI HỘT
CHỢ GIỮA
BÌNH ĐƯC
MỸ THO
KIM SƠN
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN
XÂM LƯỢC XIÊM:
1/ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
2/ Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785):
+ Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, năm 1784, hơn 5 vạn quân thuỷ, bộ Xiêm đã kéo vào đánh chiếm miền Tây Gia Định (các tỉnh miền Tây Nam Bộ) và gây nhiều tội ác đối với nhân dân.
+ Tháng 1 - 1785, Nguyễn Huệ kéo quân vào Gia Định và bố trí trận địa ở khúc sông Tiền, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) để nhử quân địch. Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
Ý nghĩa:
Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
Chiến thắng quân xâm lược Xiêm đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới. Từ đây, phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc.
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM:
KHU DI TÍCH CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM-XOÀI MÚT
CẦU RẠCH MIỄU BẮC QUA SÔNG TIỀN
Trận thủy chiến Rạch Gầm – Xoài Mút đã gợi cho em những thắng lợi nào của quân dân ta trong lịch sử chống ngoại xâm trước đó ?
Ngô Quyền
Lê Hoàn
Lý Thường Kiệt
Trần Hưng Đạo
Nam Hán
Tống
Tống
Nguyên Mông
938
981
1077
1288
Bạch Đằng
Bạch Đằng
Như Nguyệt
Bạch Đằng
PHONG TRÀO TÂY SƠN (II)
LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
1773: Tây Sơn hạ thành quy Nhơn
1774: Nghĩa quân kiểm soát vùng Quảng Nam-Bình Thuận
Quân Trịnh thừa cơ đánh chiếm Phú Xuân
Chúa Nguyễn Chạy vào Gia Định
Nghĩa quân tạm hòa với quân Trịnh, tập trung đánh vào Gia Định
Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm
1784: Quân Xiêm tiến vào nước ta, chiếm miền Tây Gia Định
Giặc hung bạo, nhân dân ta vô cùng căm phẫn
Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm-Xoài Mút(Tiền Giang) làm trận địa mai phục
1.1785: Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết
1777: Chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong sụp đổ
Nguyễn Ánh thoát chết lưu vong sang Xiêm
CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM-XOÀI MÚT
DIỄN BIẾN
Ý NGHĨA
Trận thủy chiến lừng lẫy nhất
Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm
Phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới
END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dược
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)