Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Hồ Thế Lệ |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
môn: lịch sử 7
GIÁO VIÊN: HỒ THẾ LỆ
TRƯỜNG THCS PHƯỜNG 2
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC HÔM NAY.
MÔN LỊCH SỬ 7
TRƯỜNG THCS PHƯỜNG 2
GIÁO VIÊN: HỒ THẾ LỆ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ L?p b?ng cc cu?c kh?i nghia l?n c?a
phong tro nơng dn Dng Ngồi th? k? XVIII ?
2/ Nu nguyn nhn bng n? cc cu?c
kh?i nghia nơng dn Dng Ngồi th? k? XVIII?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Nêu nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
Câu 2. Trình bày những cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân Đàng Ngoài vào thế kỉ XVIII.
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
II. TÂY SƠN LẬT DỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM.
IV. TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT)
NHÓM 1,3,5: Nêu những biểu hiện chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu và mục nát?
NHÓM 2,4,6: Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu quả gì đối với các tầng lớp nhân dân?
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
NHÓM 1,3,5: Nêu những biểu hiện chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu và mục nát?
-Từ giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
-Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
-Ở các địa phương quan lại, cường hào kết bè cánh và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
NHÓM 2,4,6: Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu quả gì đối với các tầng lớp nhân dân?
-Đời sống nông dân ngày càng cơ cực, nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng cao.
-Các cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa của ba anh em nhà Tây Sơn và chàng Lía.
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
Nhà bác học Lê Quý Đôn (thế kỉ XVII) nhận xét: "Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ,. lấy sự phú quý, phong lưu để khoe khoang lẫn nhau. Họ coi vàng bạc như cát, lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng". Trương Phúc Loan "thu lợi 5 cửa nguồn, nhận của đút lót, vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy nhà. Ruộng vườn, tôi tớ, trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể".
(Phủ biên tạp lục)
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
-Ở các địa phương quan lại, cường hào kết bè cánh và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
-Từ giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
-Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
“Năm 1752 một nạn đói lớn xảy ra, dân bị chết đói rất nhiều. Từ năm 1769, trong khoảng 4-5 năm liền, đói kém xảy ra liên miên….gạo đắt như vàng…tình trạng đói khổ xảy ra lắm cảnh thương tâm khó tả, xác chết chồng chất lên nhau,…”
(Đại cương Lịch sử Việt Nam)
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
-Ở các địa phương quan lại, cường hào kết bè cánh và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
-Từ giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
-Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
-Đời sống nông dân ngày càng cơ cực, nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng cao.
Lành
1695
Lía
Lý Văn Quang
1747
LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
-Ở các địa phương quan lại, cường hào kết bè cánh và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
-Từ giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
-Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
-Đời sống nông dân ngày càng cơ cực, nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng cao.
=> Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù chính quyền nhà Nguyễn, hiểu nguyện vọng của nhân dân và huy động lực lượng tiến hành khởi nghĩa.
Nêu một vài nết về tiểu sử của Chàng Lía?
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật
(1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
2
Sông Gianh
Trình bày những hiểu biết của em về lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
“Tổ tiên,….. Thối nát đương thời”
Tỉnh gia lai
tây sơn thượng đạo
Đèo
An Khê
tây sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
Hình 56 – Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
Ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
HS GHI BÀI: Muøa Xuaân naêm 1771, Ba anh em Nguyeãn Nhaïc, Nguyeãn Hueä, Nguyeãn Löõ leân vuøng Taây Sôn thöôïng ñaïo (An Khê – Gia Lai) lập caên cöù dụng cờ khởi nghĩa
Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì cho cuộc khởi nghĩa?
Căm giận chính quyền nhà Nguyễn,….
Xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân,….
Vì sao anh em nhà Tây Sơn lại tiến hành khởi nghĩa?
Tiết 42. Khởi nghĩa
.
TRANG PHỤC CỦA NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
Vũ khí của quân Tây Sơn
Quân Tây Sơn
Trang phục nghĩa quân Tây Sơn
Phục dựng hình ảnh nghĩa quân Tây Sơn
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
?
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, nhất là đồng bào thiểu số ủng hộ.
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII:
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ và nhận được sự ủng hộ của tầng lớp nào trong xã hội?
Lực lượng ngày càng lớn mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn- Bình Định) rồi mở xuống đồng băng.
Khi lực lượng tương đối mạnh, nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì?
Tỉnh gia lai
tây sơn thượng đạo
Đèo
An Khê
tây sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
Hình 56 – Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
?
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, nhất là đồng bào thiểu số ủng hộ.
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII:
Lực lượng ngày càng lớn mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn- Bình Định) rồi mở xuống đồng băng.
Vì sao nhân dân lại nhiệt tình ủng hộ nghĩa quân ngay từ đầu?
-Vì nhân dân cũng rất căm phẫn chế độ phong kiến thối nát đương thời.
-Cuộc sống của nhân dân quá cơ cực trước cảnh sống xa hoa trụy lạc
của quan lại các cấp,…
-Nghĩa quân Tây Sơn đã thực hiện khẩu hiệu “lấy của người giàu,…”
- ( HS đọc đoạn trích in nghiêng SGK Tr. 122)
Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
?
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, nhất là đồng bào thiểu số ủng hộ.
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII:
Lực lượng ngày càng lớn mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn- Bình Định) rồi mở xuống đồng băng.
Khẩu hiệu của nghĩa quân tây Sơn là gì?
Khẩu hiệu: “lấy của người giàu chia cho người nghèo”
Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
?
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, nhất là đồng bào thiểu số ủng hộ.
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII:
Lực lượng ngày càng lớn mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn- Bình Định) rồi mở xuống đồng băng.
Khẩu hiệu: “lấy của người giàu chia cho người nghèo”
Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng.
Em có nhận xét gì về lực lượng và hoạt động của nghĩa quân
Tây Sơn?
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Em có nhận xét gì về lực lượng nghĩa quân Tây Sơn ?
Lựclượng đông, có trang bị vũ khí, bênh vực quyền lợi cho dân nghèo.
Học sinh đọc đoạn in nghiên SGK Một số giáo sĩ phương Tây.......chuyên chế của vua quan
Nêu hiểu biết của em
về ba anh em Tây Sơn?
Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
Nêu quá trình ba anh em
Tây Sơn lập
căn cứ khởi nghĩa?
TƯỢNG ĐÀI BA ANH EM TÂY SƠN
- Mùa xuân năm 1771, ba anh em
nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên
vùng Tây Sơn thượng đạo
(An Khê-Gia Lai) lập căn cứ,
dựng cờ khởi nghĩa.
Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
TƯỢNG ĐÀI BA ANH EM TÂY SƠN
- Mùa xuân năm 1771, ba anh em
nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên
vùng Tây Sơn thượng đạo
(An Khê-Gia Lai) lập căn cứ,
dựng cờ khởi nghĩa.
- Nghĩa quân được các tầng lớp
nhân dân, đặc biệt là đồng bào
thiểu số ủng hộ, nghĩa quân đánh
xuống Tây Sơn hạ đạo rồi mở
rộng xuống đồng bằng.
Nghĩa quân được sự ủng hộ
của nhân dân như thế nào?
mở rộng căn cứ ra sao?
Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
Ba anh em nhà Tây Sơn – Bảo tàng Quang Trung
- Mùa xuân năm 1771, ba anh em
nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên
Vùng Tây Sơn thượng đạo
(An Khê-Gia Lai) lập căn cứ,
dựng cờ khởi nghĩa.
- Nghĩa quân được các tầng lớp
nhân dân, đặc biệt là đồng bào
thiểu số ủng hộ, nghĩa quân đánh
xuống Tây Sơn hạ đạo rồi mở
rộng xuống đồng bằng.
Khẩu hiệu của
cuộc khởi nghĩa là gi?
- Khẩu hiệu: lấy của người giàu
chia cho người nghèo.
ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ 3 ANH EM TÂY SƠN, NHẤT LÀ NGUYỄN HUỆ
Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN
Tại sao nhân dân hăng hái tham gia cuộc
khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
Vì nhân dân rất căm phẩn chính sách
cai trị của chính quyềnhọ Nguyễn nên
khi phong trào Tây Sơn bùng nổ,
nhân dân hăng hái tham gia ngay từ đầu.
Tiết 42. Khởi nghĩa
.
TRANG PHỤC NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
Do các vị lãnh đạo đã biết đưa ra khẩu hiệu
phù hợp với nguyện vọng của đa số quần chúng
nhân dân lao động , khôn khéo lợi dụng sự
bất bình của một bộ phận tầng lớp trên với quyền
Thần Trương Phúc Loan (đánh đổ quyền thần
Trương Phúc Loan ,ủng hộ hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương )
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
Một số giáo sĩ phương Tây có mặt ở nước ta bấy giờ đã
mô tả nghĩa quân Tây Sơn là: ban ngày những người khởi
nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, mgười mang cung
tên, có người mang súng... Người ta gọi họ là những
kẻ nhân đức đối với người nghèo... Họ muốn giải phóng
Người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan.
Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN
CÂU HỎI CỦNG CỐ
1. Hãy nêu những nét chính về tình hình
xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII?
2. Tại sao nhân hăng hái tham gia
khởi nghĩa tây Sơn ngay từ đầu?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
I. HỌC BÀI PHẦN I – BÀI 25.
II. SOẠN BÀI PHẦN II - BÀI 25:
1. Tại sao nguễn Nhạc hòa hoãn với quân Trịnh?
2. Tại sao Nguyễn Huệ chọ khúc sông
Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?
3. Theo em, chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút có
ý nghĩa quan trọng như thế nào?
4. Xem trước lược đồ hình 58.
Tiết học kết thúc
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !
GIÁO VIÊN: HỒ THẾ LỆ
TRƯỜNG THCS PHƯỜNG 2
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC HÔM NAY.
MÔN LỊCH SỬ 7
TRƯỜNG THCS PHƯỜNG 2
GIÁO VIÊN: HỒ THẾ LỆ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ L?p b?ng cc cu?c kh?i nghia l?n c?a
phong tro nơng dn Dng Ngồi th? k? XVIII ?
2/ Nu nguyn nhn bng n? cc cu?c
kh?i nghia nơng dn Dng Ngồi th? k? XVIII?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Nêu nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
Câu 2. Trình bày những cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân Đàng Ngoài vào thế kỉ XVIII.
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
II. TÂY SƠN LẬT DỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM.
IV. TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT)
NHÓM 1,3,5: Nêu những biểu hiện chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu và mục nát?
NHÓM 2,4,6: Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu quả gì đối với các tầng lớp nhân dân?
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
NHÓM 1,3,5: Nêu những biểu hiện chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu và mục nát?
-Từ giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
-Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
-Ở các địa phương quan lại, cường hào kết bè cánh và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
NHÓM 2,4,6: Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu quả gì đối với các tầng lớp nhân dân?
-Đời sống nông dân ngày càng cơ cực, nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng cao.
-Các cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa của ba anh em nhà Tây Sơn và chàng Lía.
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
Nhà bác học Lê Quý Đôn (thế kỉ XVII) nhận xét: "Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ,. lấy sự phú quý, phong lưu để khoe khoang lẫn nhau. Họ coi vàng bạc như cát, lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng". Trương Phúc Loan "thu lợi 5 cửa nguồn, nhận của đút lót, vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy nhà. Ruộng vườn, tôi tớ, trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể".
(Phủ biên tạp lục)
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
-Ở các địa phương quan lại, cường hào kết bè cánh và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
-Từ giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
-Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
“Năm 1752 một nạn đói lớn xảy ra, dân bị chết đói rất nhiều. Từ năm 1769, trong khoảng 4-5 năm liền, đói kém xảy ra liên miên….gạo đắt như vàng…tình trạng đói khổ xảy ra lắm cảnh thương tâm khó tả, xác chết chồng chất lên nhau,…”
(Đại cương Lịch sử Việt Nam)
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
-Ở các địa phương quan lại, cường hào kết bè cánh và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
-Từ giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
-Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
-Đời sống nông dân ngày càng cơ cực, nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng cao.
Lành
1695
Lía
Lý Văn Quang
1747
LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
-Ở các địa phương quan lại, cường hào kết bè cánh và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
-Từ giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
-Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
-Đời sống nông dân ngày càng cơ cực, nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng cao.
=> Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù chính quyền nhà Nguyễn, hiểu nguyện vọng của nhân dân và huy động lực lượng tiến hành khởi nghĩa.
Nêu một vài nết về tiểu sử của Chàng Lía?
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật
(1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
2
Sông Gianh
Trình bày những hiểu biết của em về lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
“Tổ tiên,….. Thối nát đương thời”
Tỉnh gia lai
tây sơn thượng đạo
Đèo
An Khê
tây sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
Hình 56 – Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
Ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
HS GHI BÀI: Muøa Xuaân naêm 1771, Ba anh em Nguyeãn Nhaïc, Nguyeãn Hueä, Nguyeãn Löõ leân vuøng Taây Sôn thöôïng ñaïo (An Khê – Gia Lai) lập caên cöù dụng cờ khởi nghĩa
Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì cho cuộc khởi nghĩa?
Căm giận chính quyền nhà Nguyễn,….
Xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân,….
Vì sao anh em nhà Tây Sơn lại tiến hành khởi nghĩa?
Tiết 42. Khởi nghĩa
.
TRANG PHỤC CỦA NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
Vũ khí của quân Tây Sơn
Quân Tây Sơn
Trang phục nghĩa quân Tây Sơn
Phục dựng hình ảnh nghĩa quân Tây Sơn
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
?
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, nhất là đồng bào thiểu số ủng hộ.
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII:
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ và nhận được sự ủng hộ của tầng lớp nào trong xã hội?
Lực lượng ngày càng lớn mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn- Bình Định) rồi mở xuống đồng băng.
Khi lực lượng tương đối mạnh, nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì?
Tỉnh gia lai
tây sơn thượng đạo
Đèo
An Khê
tây sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
Hình 56 – Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
?
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, nhất là đồng bào thiểu số ủng hộ.
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII:
Lực lượng ngày càng lớn mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn- Bình Định) rồi mở xuống đồng băng.
Vì sao nhân dân lại nhiệt tình ủng hộ nghĩa quân ngay từ đầu?
-Vì nhân dân cũng rất căm phẫn chế độ phong kiến thối nát đương thời.
-Cuộc sống của nhân dân quá cơ cực trước cảnh sống xa hoa trụy lạc
của quan lại các cấp,…
-Nghĩa quân Tây Sơn đã thực hiện khẩu hiệu “lấy của người giàu,…”
- ( HS đọc đoạn trích in nghiêng SGK Tr. 122)
Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
?
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, nhất là đồng bào thiểu số ủng hộ.
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII:
Lực lượng ngày càng lớn mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn- Bình Định) rồi mở xuống đồng băng.
Khẩu hiệu của nghĩa quân tây Sơn là gì?
Khẩu hiệu: “lấy của người giàu chia cho người nghèo”
Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
?
Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, nhất là đồng bào thiểu số ủng hộ.
I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII:
Lực lượng ngày càng lớn mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn- Bình Định) rồi mở xuống đồng băng.
Khẩu hiệu: “lấy của người giàu chia cho người nghèo”
Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng.
Em có nhận xét gì về lực lượng và hoạt động của nghĩa quân
Tây Sơn?
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
Bài 25 - Tiết: 54
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Em có nhận xét gì về lực lượng nghĩa quân Tây Sơn ?
Lựclượng đông, có trang bị vũ khí, bênh vực quyền lợi cho dân nghèo.
Học sinh đọc đoạn in nghiên SGK Một số giáo sĩ phương Tây.......chuyên chế của vua quan
Nêu hiểu biết của em
về ba anh em Tây Sơn?
Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
Nêu quá trình ba anh em
Tây Sơn lập
căn cứ khởi nghĩa?
TƯỢNG ĐÀI BA ANH EM TÂY SƠN
- Mùa xuân năm 1771, ba anh em
nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên
vùng Tây Sơn thượng đạo
(An Khê-Gia Lai) lập căn cứ,
dựng cờ khởi nghĩa.
Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
TƯỢNG ĐÀI BA ANH EM TÂY SƠN
- Mùa xuân năm 1771, ba anh em
nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên
vùng Tây Sơn thượng đạo
(An Khê-Gia Lai) lập căn cứ,
dựng cờ khởi nghĩa.
- Nghĩa quân được các tầng lớp
nhân dân, đặc biệt là đồng bào
thiểu số ủng hộ, nghĩa quân đánh
xuống Tây Sơn hạ đạo rồi mở
rộng xuống đồng bằng.
Nghĩa quân được sự ủng hộ
của nhân dân như thế nào?
mở rộng căn cứ ra sao?
Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
Ba anh em nhà Tây Sơn – Bảo tàng Quang Trung
- Mùa xuân năm 1771, ba anh em
nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên
Vùng Tây Sơn thượng đạo
(An Khê-Gia Lai) lập căn cứ,
dựng cờ khởi nghĩa.
- Nghĩa quân được các tầng lớp
nhân dân, đặc biệt là đồng bào
thiểu số ủng hộ, nghĩa quân đánh
xuống Tây Sơn hạ đạo rồi mở
rộng xuống đồng bằng.
Khẩu hiệu của
cuộc khởi nghĩa là gi?
- Khẩu hiệu: lấy của người giàu
chia cho người nghèo.
ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ 3 ANH EM TÂY SƠN, NHẤT LÀ NGUYỄN HUỆ
Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN
Tại sao nhân dân hăng hái tham gia cuộc
khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
Vì nhân dân rất căm phẩn chính sách
cai trị của chính quyềnhọ Nguyễn nên
khi phong trào Tây Sơn bùng nổ,
nhân dân hăng hái tham gia ngay từ đầu.
Tiết 42. Khởi nghĩa
.
TRANG PHỤC NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
Do các vị lãnh đạo đã biết đưa ra khẩu hiệu
phù hợp với nguyện vọng của đa số quần chúng
nhân dân lao động , khôn khéo lợi dụng sự
bất bình của một bộ phận tầng lớp trên với quyền
Thần Trương Phúc Loan (đánh đổ quyền thần
Trương Phúc Loan ,ủng hộ hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương )
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
Một số giáo sĩ phương Tây có mặt ở nước ta bấy giờ đã
mô tả nghĩa quân Tây Sơn là: ban ngày những người khởi
nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, mgười mang cung
tên, có người mang súng... Người ta gọi họ là những
kẻ nhân đức đối với người nghèo... Họ muốn giải phóng
Người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan.
Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN
CÂU HỎI CỦNG CỐ
1. Hãy nêu những nét chính về tình hình
xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII?
2. Tại sao nhân hăng hái tham gia
khởi nghĩa tây Sơn ngay từ đầu?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
I. HỌC BÀI PHẦN I – BÀI 25.
II. SOẠN BÀI PHẦN II - BÀI 25:
1. Tại sao nguễn Nhạc hòa hoãn với quân Trịnh?
2. Tại sao Nguyễn Huệ chọ khúc sông
Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?
3. Theo em, chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút có
ý nghĩa quan trọng như thế nào?
4. Xem trước lược đồ hình 58.
Tiết học kết thúc
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thế Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)