Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Chia sẻ bởi trần minh tâm | Ngày 29/04/2019 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TÂN HIÊP A5
GV: TRẦN MINH TÂM.
KiỂM TRA BÀI CŨ
?Trình bày quá trình nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn.
BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (TT)
III- TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN
HỌ TRỊNH
Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra
Bắc Hà diệt họ Trịnh.
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà.
III – TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH.
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh.
=>
?: Sau khi Tây Sơn tiêu diệt quân Xiêm, lãnh thổ Đàng Trong lúc này gồm có những lực lượng nào ?
?: Quân Trịnh ở thành Phú Xuân có thái độ ra sao?
Trước tình thế đó, nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì ?
1785
Chú giải
Ranh giời Giữa đằng
trong và đằng ngoài
Quân thuỷ
Quân bộ
Chú giải
Nơi kiểm soát của 3
anh em Tây Sơn:
Nguyễn Nhạc (Quy Nhơn)
Nguyễn Huệ (Phú Xuân)
Nguyễn Lữ (Gia Định)
----- :Ranh giới quốc gia
ngày nay
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chông quân xâm lược nước ngoài
6/1786
Thành Phú Xuân
1785
Chú giải
Ranh giời Giữa đằng
trong và đằng ngoài
Quân thuỷ
Quân bộ
Chú giải
Nơi kiểm soát của 3
anh em Tây Sơn:
Nguyễn Nhạc (Quy Nhơn)
Nguyễn Huệ (Phú Xuân)
Nguyễn Lữ (Gia Định)
----- :Ranh giới quốc gia
ngày nay
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chông quân xâm lược nước ngoài
6/1786
1785
Chú giải
Ranh giời Giữa đằng
trong và đằng ngoài
Quân thuỷ
Quân bộ
Chú giải
Nơi kiểm soát của 3
anh em Tây Sơn:
Nguyễn Nhạc (Quy Nhơn)
Nguyễn Huệ (Phú Xuân)
Nguyễn Lữ (Gia Định)
----- :Ranh giới quốc gia
ngày nay
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chông quân xâm lược nước ngoài
6/1786
1786
II – TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH.
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc diệt họ Trịnh.
Tháng 6/1786: Được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ được thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ lãnh thổ Đàng Trong.
Giữa 1786, với danh nghĩa: “phù Lê diệt Trịnh”, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, đánh vào Thăng Long lật đổ chính quyền chúa Trịnh.

Khi ra Đàng Ngoài, Nguyễn Huệ đã nêu danh nghĩa gì? Vì sao?
Hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn bị tiêu diệt có ý nghĩa gì?

Chấm dứt 200 năm lọan lạc, chia cắt đất nước, -> tạo điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước, nhân dân bước đầu có cuộc sống ổn định.
=>
Vì sao nghĩa quân thu được nhiều thắng lợi
nhanh chóng như vậy?
+ Sự ủng hộ hết lòng của nhân dân 2 Đàng
+ Sự đoàn kết và tinh thần, sức mạnh của
nghĩa quân.
+ Tài năng quân sự Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy
nghĩa quân.
Em hãy điểm lại những hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn-Nguyễn Huệ trong năm 1786?
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà.
a./Hoàn cảnh và quá trình thu phục bắc hà:
Sau khi trở vào Nam, anh em Tây Sơn đã phân chia vùng kiểm soát ra sao?
Tình hình Bắc Hà như thế nào sau khi Tây Sơn rút khỏi?
- Sau khi Tây Sơn rút quân,Bắc Hà rối loạn, vua Lê phải mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp.
Câu thơ nào bộc lộ “mưu đồ” lộng quyền của Nguyễn Hữu Chỉnh ?
Em đánh giá thế nào về con người Nguyễn Hữu Chỉnh?
Là kẻ cơ hội, gian hùng, sẵn sàng làm mọi việc để đạt được mục đích của mình.
Trước sự lộng quyền của Chỉnh, Nguyễn Huệ đã có hành động gì?
-Nguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Chỉnh, sau đó Nhậm lại lộng quyền
Trước sự lộng quyền của Nhậm, Nguyễn Huệ đã phải làm gì?
- 1788: Nguyễn Huệ ra Bắc Hà diệt Nhậm, thu phục Bắc Hà.
Việc trọng dụng các nho sĩ để xây dựng chính quyền của Nguyễn Huệ có ý nghĩa gì?
Tập hợp lực lượng, xây dựng chính quyền và sức mạnh ổn định tình hình trong nước, chuẩn bị lực lượng chống ngoại xâm.
Tại sao Tây Sơn lại lật đổ các chính quyền PK một cách nhanh chóng như vậy?
Được sự giúp sức của nhân dân cả nước + các sĩ phu yêu nước + lực lượng Tây Sơn hùng mạnh + Chính quyền thống trị suy yếu.
Từ 1786-1788, Tây Sơn đã mấy lần tiến quân ra Bắc? Nhiệm vụ của mỗi lần?
3 lần:
Lần 1: Diệt Trịnh.
Lần 2: Diệt Chỉnh.
Lần 3: Diệt Nhậm
=>
Nguyễn Huệ
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Lữ
=>
1788
Theo em, 3 anh em Tây Sơn chia nhau kiểm soát 3 vùng của Đàng Trong có tác dụng gì?
Có tác dụng kiểm soát chặt chẽ mọi hoạt động của Đàng Trong, thi hành các chính sách tốt hơn trong vùng mình cai quản.
Sơ đồ phân bố vị trí chiếm đóng
ĐÔI ĐIỀU VỀ NGUYỄN HỮU CHỈNH
  Chỉnh vốn là môn hạ của Hoàng Ngũ Phúc, rồi trở thành bộ tướng của Hoàng Đình Bảo (con nuôi của Hoàng Ngũ Phúc). Khi Bảo bị kiêu binh giết, Chỉnh đem gia quyến chạy vào hàng ngũ Tây Sơn và khuyên Tây Sơn nên đem quân ra đánh chiếm phú Xuân. Tiếp đó Chỉnh được Nguyễn Huệ giao việc chỉ huy môt đạo thủy quân tiến ra Thăng Long. Khi trở về Nam,Tây Sơn không muốn cho Chỉnh theo, lo ngại Chỉnh có thể phản trắc, Nguyễn Huệ cho Chỉnh ở lại Nghệ An giúp Nguyễn Văn Duệ…Quả nhiên, sau khi Tây Sơn trở về Nam, Nguyễn Hữu Chỉnh ra sức xây dựng thế lực riêng và mưu đồ phản bội Tây Sơn.
Vốn là một võ tướng có tài, sống vào thời kì “Vua Lê, Chúa Trịnh”thối nát cực độ, Chỉnh không theo vua Lê mà cũng không theo chúa Trịnh mà chạy sang hàng ngũ Tây Sơn. Điều đó cho thấy hắn là kẻ cơ hội trong thời loạn, nhưng đó cũng là hành động tích cực nhất trong cuộc đời của hắn. Trước khí thế của phong trào Tây Sơn, lại chịu sự chỉ huy của Nguyễn Huệ. Chỉnh đã có sự đóng góp nhất định cho phong trào Tây Sơn trong buổi đầu quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc Hà. Nhưng khi gặp hoàn cảnh thuận lợi, Chỉnh lộ rõ bản chất của kẻ cơ hội, gian hùng, tự mình li khai đối lập với phong trào Tây Sơn. Chỉnh cũng không che giấu bản chất của mình khi nghĩ rằng “ cờ đã đến tay”
“Đường trời mở rộng thênh thênh,
Ta đây cũng một triều đình kém ai” (Lịch sử VN từ thế kỉ X-1858)
=>
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà.
b./ Ý nghĩa:
- Giải phóng nhân dân khỏi ách áp bức của các thế lực phong kiến.
- Tạo điều kiện cơ bản thống nhất đất nước.

- Từ 1773-1786, Nghĩa quân Tây Sơn đã lập được những chiến công gì? Ý nghĩa của những chiến công đó?

THẢO LUẬN
- Chiến công:Lật đổ chúa Nguyễn, đánh tan quân Xiêm, lật đổ chúa Trịnh, dẹp tan các lực lượng phản loạn.
- Ý nghĩa: Giải phóng nhân dân khỏi ách áp bức của các thế lực phong kiến + cơ bản thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ, đáp ứng nguyện vọng thiết tha của nhân dân.
CỦNG CỐ
1. Nối niên đại với sự kiện thích hợp.
2. Trong lần tiến quân thứ 2 ra Bắc Hà, quân Tây Sơn đã:
Diệt Trịnh.
Diệt Chỉnh.
Diệt Nhậm.
Cả a, b, c.
DẶN DÒ
Học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk.
Xem trước phần IV của bài 25. Sưu tầm tư liệu trận Đại phá quân Thanh năm 1789.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần minh tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)