Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Bùi Thị Duệ |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ HÒA
Tieát: 54: II/ TAÂY SÔN LAÄT ÑOÅ CHÍNH QUYEÀN HOÏ NGUYEÃN VAØ ÑAÙNH TAN QUAÂN XAÂM LÖÔÏC XIEÂM
Giaùo vieân: Phaïm Thò Phöông
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN
PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo)
BÀI 25:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu những nét chính về tình hình xã hội ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII?
4
Tiết 54: Bài 25:
PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo)
II/ TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
Tây Sơn. Năm 1771, anh em Tây Sơn dựng cờ khôûi nghóa ở ấp Tây Sơn (Bình Định).
THĂNG LONG
- Năm 1773, Tây Sơn kiểm soát Qui nhơn
- Giữa năm 1774, nghĩa quân làm chủ một vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
- Từ năm 1776 đến 1783, bốn lần đánh vào Gia Định.
- Trong lần tiến quân 1777, Tây sơn đã lật đổ được chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong.
Quảng Nam
Bình Thuận
2/ Chieán thaéng Raïch Gaàm – Xoaøi Muùt (1785)
a/ Nguyên nhân:
Vua Xiêm cho 2 vạn thủy quân,3 vạn bộ binh sang xâm lược nước ta .
Quân Xiêm đóng ở Sa Đéc (Đồng Tháp) chuẩn bị tấn công
Các em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Ánh và cuộc xâm lược của quân Xiêm ?
THĂNG LONG
Trước thắng lợi ban đầu ,quân Xiêm tỏ ra kiêu căng ,và ra sức cướp phá , đốt nhà cửa giết người tàn bạo ,nhân dân Gia Định căm thù,mong chờ quân Tây Sơn vào giải phóng
Nguyễn Nhạc cử Nguyễn Huệ đem quân vào nam chống giặc .
Quân Tây Sơn đóng ở Mỹ Tho(Tiền Giang) vào đầu 1-1785
b/ Diễn biến:
c/ Ý nghĩa:
Thảo luận
Hãy chỉ ra cách đánh giặc tài tình, sáng tạo của 3 anh em Tây Sơn từ 1773-1785?
Thực hiện chiến thuật nội công, ngoại kích.
Hoà hoãn với Trịnh để tập trung lực lượng đánh Nguyễn.
Chọn địa thế hiểm yếu khúc sông Rạch Gầm - Xoài Mút để mai phục, nhử địch, chặn đầu khoá đuôi, nhất loạt công kích.
Trả lời:
Bảo tàng Tây Sơn
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
a. Bài vừa học: Nắm được quá trình phát triển của phong trào Tây Sơn (1771 - 1785)
1. Tại sao Nguyễn Nhạc phải hoà hoãn với quân Trịnh ?
2. Nắm được nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút ?
3. Nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút?
Bài sắp học:
Tiết 55: Bài 25. III. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh.
1. Nêu những hoạt động của Nguyễn Huệ trong cuộc tiến quân ra Bắc Hà lần thứ nhất (1786)?
2. Quân Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến, Trịnh, Lê như thế nào?
3. Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà ?
4. Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền đó ?
5. Việc lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn,Trịnh Lê có ý nghĩa gì?
Tieát: 54: II/ TAÂY SÔN LAÄT ÑOÅ CHÍNH QUYEÀN HOÏ NGUYEÃN VAØ ÑAÙNH TAN QUAÂN XAÂM LÖÔÏC XIEÂM
Giaùo vieân: Phaïm Thò Phöông
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN
PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo)
BÀI 25:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu những nét chính về tình hình xã hội ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII?
4
Tiết 54: Bài 25:
PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo)
II/ TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
Tây Sơn. Năm 1771, anh em Tây Sơn dựng cờ khôûi nghóa ở ấp Tây Sơn (Bình Định).
THĂNG LONG
- Năm 1773, Tây Sơn kiểm soát Qui nhơn
- Giữa năm 1774, nghĩa quân làm chủ một vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
- Từ năm 1776 đến 1783, bốn lần đánh vào Gia Định.
- Trong lần tiến quân 1777, Tây sơn đã lật đổ được chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong.
Quảng Nam
Bình Thuận
2/ Chieán thaéng Raïch Gaàm – Xoaøi Muùt (1785)
a/ Nguyên nhân:
Vua Xiêm cho 2 vạn thủy quân,3 vạn bộ binh sang xâm lược nước ta .
Quân Xiêm đóng ở Sa Đéc (Đồng Tháp) chuẩn bị tấn công
Các em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Ánh và cuộc xâm lược của quân Xiêm ?
THĂNG LONG
Trước thắng lợi ban đầu ,quân Xiêm tỏ ra kiêu căng ,và ra sức cướp phá , đốt nhà cửa giết người tàn bạo ,nhân dân Gia Định căm thù,mong chờ quân Tây Sơn vào giải phóng
Nguyễn Nhạc cử Nguyễn Huệ đem quân vào nam chống giặc .
Quân Tây Sơn đóng ở Mỹ Tho(Tiền Giang) vào đầu 1-1785
b/ Diễn biến:
c/ Ý nghĩa:
Thảo luận
Hãy chỉ ra cách đánh giặc tài tình, sáng tạo của 3 anh em Tây Sơn từ 1773-1785?
Thực hiện chiến thuật nội công, ngoại kích.
Hoà hoãn với Trịnh để tập trung lực lượng đánh Nguyễn.
Chọn địa thế hiểm yếu khúc sông Rạch Gầm - Xoài Mút để mai phục, nhử địch, chặn đầu khoá đuôi, nhất loạt công kích.
Trả lời:
Bảo tàng Tây Sơn
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
a. Bài vừa học: Nắm được quá trình phát triển của phong trào Tây Sơn (1771 - 1785)
1. Tại sao Nguyễn Nhạc phải hoà hoãn với quân Trịnh ?
2. Nắm được nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút ?
3. Nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút?
Bài sắp học:
Tiết 55: Bài 25. III. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh.
1. Nêu những hoạt động của Nguyễn Huệ trong cuộc tiến quân ra Bắc Hà lần thứ nhất (1786)?
2. Quân Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến, Trịnh, Lê như thế nào?
3. Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà ?
4. Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền đó ?
5. Việc lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn,Trịnh Lê có ý nghĩa gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Duệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)