Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Chia sẻ bởi nong thi binh | Ngày 29/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô và các em học sinh
đến tiết học ngày hôm nay!
Môn: Lịch sử
GV: Nông Thị Bình – THCS Tú Đoạn, Lộc Bình, Lạng Sơn
- Chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong suy yếu dần.
+ Quan lại, cu?ng h�o k?t th�nh b� c�nh, d?c kho�t bĩc l?t nh�n d�n, dua nhau an choi xa x?.
+ Trong triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
a. Tình hình xã hội
Tiết 50- Bài 25: Phong trào Tây Sơn
- Chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong suy yếu dần.
+ Quan lại, cu?ng h�o k?t th�nh b� c�nh, d?c kho�t bĩc l?t nh�n d�n, dua nhau an choi xa x?.
+ Trong triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
a. Tình hình xã hội
Tiết 50- Bài 25: Phong trào Tây Sơn
+ Mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội ngày càng tăng cao
Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
a. Tình hình xã hội:
- Chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong suy yếu dần.
+ Quan lại, cường hào kết thành bè cánh đục khoét bóc lột nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.
+ Trong triều đình, Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
+ Cuộc sống người dân ngày càng cơ cực.
Tiết 50- Bài 25: Phong trào Tây Sơn
+ Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra.
- Nhân dân bị mất ruộng đất, tô thuế, cống nạp nặng nề
Câu hỏi thảo luận:
Theo em đời sống của nhân dân Đàng Trong có gì khác với nhân dân Đàng Ngoài? Liên hệ với đời sống của nhân dân ta hiện nay?
=> Nông dân Đàng Trong sống cơ cực như nông dân Đàng Ngoài (giống nhau).
Cảnh xã hội Đàng Trong (Tranh của họa sĩ người Anh William Alexander)
Lý Văn Quang
1747
Lành
1659
Lía
Lược đồ minh họa các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong thế kỉ XVIII



Tiết 50- Bài 25: Phong trào Tây Sơn
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
a. Tình hình xã hội.
b. Khởi nghĩa của chàng Lía
Lía vốn xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo khổ. Cha mất sớm, Gia cảnh bần hàn, Lía phải đi ở chăn trâu cho một phú hộ trong vùng, chịu sự hành hạ, đánh đập rất khổ cực, vì thế mà Lía sớm có tinh thần quật khởi. Lía là người có sức khoẻ, tính tình khí khái, ngang tàng lại thông minh nhanh nhẹn, giỏi võ nghệ.
Có một lần, do không chịu được cảnh một tên lính triều đình cậy thế ức hiếp dân làng, Lía đã đánh chết hắn. Sau khi mẹ qua đời, Lía tìm đến Truông Mây (B×nh §Þnh), Lía trở thành thủ lĩnh và chủ trương cướp của nhà giàu chia cho dân nghèo. Phong trào ngày càng phát triển thu hút đông đảo nông dân tham gia. Truông Mây được xây dựng thành một căn cứ vững chắc, là đại bản doanh của nghĩa quân.



- N? ra ? Truơng M�y - Bình D?nh
- Ch? truong: "L?y c?a ngu?i gi�u chia cho ngu?i ngh�o"



Tiết 50- Bài 25: Phong trào Tây Sơn
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
a. Tình hình xã hội.
b. Khởi nghĩa của chàng Lía
Căn cứ Truông Mây (Hoài Ân)
Khởi nghĩa Chàng Lía
VÈ CHÀNG LIÁ
... Ñeå cho vua chuùa bieát taøi.
Raèng ñaây coù Lía, moät tay anh huøng,
Vaøo buoàng nai nòt quaân nhung,
Leân yeân thaúng xuoáng truøng truøng rinh rang
Laâu la keùn ñuû traêm ngaøn,
Thình lình cöôùp traïi ñaùnh ngang quaân trieàu.
Quaân binh ñang luùc bao vaây,
Chôït ñaâu bò ñaùnh xieát bao haõi huøng
Keùo nhau maø chaïy ruøng ruøng,
Boán beà roái loaïn voâ cuøng roái ren !

Cuộc khởi nghĩa chàng Lía tuy thất bại nhưng thể hiện được ý nghĩa gì ?
Ý nghĩa:
-Thể hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức, bóc lột của nhân dân.
-Báo trước cơn bão táp đấu tranh sẽ giáng vào chính quyền nhà Nguyễn.
Ai vào Bình Định mà nghe,
Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam.
Chiều chiều én liệng Truông Mây,
Cảm thương chú Lía bị vây trong thành
Chính quyền từ trung ương đến địa phương đều mục nát, quan lại cường hào đua nhau ăn chơi
Nhân dân cực khổ điêu đứng , buộc họ phải đứng lên đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình
Em có nhận xét gì về tình hình xã hội đàng trong nửa sau thế kỉ XVIII ?
 Mặc dù các cuộc khởi nghĩa của Lành, của Lý Văn Quang và của chàng Lía đã bị chính quyền họ Nguyễn dập tắt nhưng nó thể hiện sự bất bình sâu sắc giữa nông dân, nhân dân các dân tộc thiểu số và các tầng lớp thương nhân với chính quyền phong kiến, mặc dù thất bại nhưng các cuộc đấu tranh của nhân dân Đàng Trong không dừng lại ở đó mà vẫn tiếp tục bùng nổ và lên đến đỉnh cao với cuộc khởi nghĩa của nông dân Tây Sơn.

- Chính quyền phong kiến Đàng Trong suy yếu.
- Nhiều cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân bùng nổ.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
Tiết 50- Bài 25: Phong trào Tây Sơn
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII

- Lãnh đạo : Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ
Tiết 50- Bài 25: Phong trào Tây Sơn
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.


Tổ tiên anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ vốn quê ở Nghệ An, bị chúa Nguyễn bắt đưa vào Đàng trong khai khẩn đất hoang. Thuở nhỏ, ba anh em theo học ông giáo Hiến, một nhà nho bất mãn với chế độ thối nát đương thời.
Tượng ba anh em Tây Sơn
Ba anh em Tây Sơn
- Mùa xuân năm 1771, anh em Tây Sơn lập căn cứ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai).
Tiết 50- Bài 25: Phong trào Tây Sơn
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
- Lãnh đạo:
T?nh Gia lai
Tây Sơn thượng đạo
Đèo
An Khê
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn

Phục dựng hình ảnh lực lượng nghĩa binh Tây Sơn
Tiết 50- Bài 25: Phong trào Tây Sơn
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
- Lãnh đạo:
- Mùa xuân năm 1771, anh em Tây Sơn lập căn cứ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai).
- Nghĩa quân xây thành đắp luỹ, tích trữ lương thảo, được nhân dân ủng hộ
T?nh Gia lai
Tây Sơn thượng đạo
Đèo
An Khê
Tây Sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
Tiết 50- Bài 25: Phong trào Tây Sơn
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
- Lãnh đạo: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
- Mùa xuân năm 1771, anh em Tây Sơn lập căn cứ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai)
- Nghĩa quân xây thành, đắp luỹ, tích trữ lương thảo, được nhân dân ủng hộ
- Nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định)
Cõu 2: Theo em t?i sao t? can c? Tõy Son thu?ng d?o nghia quõn Tõy Son l?i chuy?n can c? xu?ng Tõy Son h? d?o?
Thảo luận nhóm:
Câu 1: Em hãy cho biết tại sao nhân dân hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
Tiết 50- Bài 25: Phong trào Tây Sơn
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
- Lãnh đạo: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
- Mùa xuân năm 1771, anh em Tây Sơn lập căn cứ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn ở Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai)
- Nghĩa quân xây thành, đắp luỹ, tích trữ lương thảo, được nhân dân ủng hộ
- Nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định)
- Lực lượng: Dân nghèo, đồng bào Chăm, Ba – na, thợ thủ công, thương nhân ...
Câu hỏi thảo luận:
Nhóm 3: Theo em vì sao nhân dân gọi nghĩa quân Tây Sơn là “Giặc nhân đức”?
Nhóm 2: Em cã nhËn xÐt g× vÒ lùc l­îng tham gia nghÜa qu©n T©y S¬n
Tiết 50- Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Nhóm 1: Theo em cuộc khởi nghĩa tây Sơn nổ ra có những thuận lợi gì ?
Câu 1: Trong triều đình ở Đàng Trong , người nào dưới đây nắm hết quyền hành ,tự xưng là “Quốc phó “ , khét tiếng tham nhũng ?
A / Trương Văn Hạnh
B / Trương Phúc Loan
C / Trương Phúc Thuần
D / Trương Phúc Tần .
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Căn cứ Tây Sơn thượng đạo của nghĩa quân Tây Sơn trước đây nay thuộc vùng nào ?
A . Tây Sơn – Bình Định B .An Khê –Gia Lai
C. An Lão – Bình Định D . Đèo Măng Giang – Gia Lai
Câu 3: Khi lực lượng mạnh ,nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo ,rồi lập căn cứ ở đâu ?
A .Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định ) B . Truông Mây (Bình Định )
C .An Khê (Gia Lai ) D .Các nơi trên .
Theo em mục tiêu đấu tranh của phong trào Tây Sơn có gì khác với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trước đó (từ các thế kỉ X đến thế kỉ XV)?
Qua bài học, em có nhận xét gì về những người tham gia lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa như Chàng Lía, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ?
Họ là những người yêu nước, thương dân, dám đứng lên đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột của chính quyền họ Nguyễn.
=> Chúng ta phải biết ơn và luôn ghi nhớ công lao của họ.
Chuẩn bị ở nhà
Soạn bài 25: Phong Trào Tây Sơn ( tiếp theo)
Phần II: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân Xiêm
? Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?
? Nghiên cứu lược đồ chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nong thi binh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)