Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Thụy | Ngày 29/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

môn: lịch sử 7
KIỂM TRA BÀI CŨ

CÂU HỎI
1. Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa các cuộc khởi
nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỷ XVIII ?
Tiết: 54
BÀI 25

PHONG TRÀO TÂY SƠN

TƯỢNG ĐÀI NGUYỄN HUỆ (VUA QUANG TRUNG)
Tiết 54 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
a.Tình hình xã hội
- Nửa sau thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong suy yếu dần.
- Ở các địa phương, quan lại cường hào kết thành bè cánh và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
- Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế.
Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền
họ Nguyễn như thế nào?
Sự mục nát của chính quyền
họ Nguyễn dẫn đến những hậu
quả gì đối với các tầng lớp
nhân dân ?
CẢNH XÃ HỘI ĐÀNG TRONG
b. Cuộc khởi nghĩa chàng Lía.
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
Tiết 54 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
a.Tình hình xã hội
Trong hoàn cảnh xã hội
nói trên,
cuộc khởi nghĩa nào
đã bùng nổ?
Chàng Lía chọn nơi nào lập
căn cứ? Chủ trương của
cuộc khởi nghĩa là gì?

Căn cứ: Truông Mây (Bình
Định).
Chủ trương: lấy của người
giàu chia cho người nghèo.
Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa và
kết quả ra sao?
Ai vào Bình Định mà nghe,
Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam.
Chiều chiều én liệng Truông Mây,
Cảm thương chú Lía bị vây trong thành.
Trung Quốc
Thái Lan
Cam Pu Chia
Lào
Đ.Hải Nam
Biển

Đông
Lược đồ chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài TK XVIII
Thăng Long
Gia Định
Quy Nhơn
Truông Mây
Quê hương chàng Lía
(Xã Bình Thành - Huyện Tây Sơn - Tỉnh Bình Định)
Dấu tích còn lại của mộ chàng Lía
Đường vào hang chàng Lía
Tiết 54 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
Bằng kiến thức đã học ,
em hãy cho biết tình hình
nhà nước đàng trong
như thế nào ?
- Nguyên nhân bùng nổ :
+ Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ
Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Ở
triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết
quyền hành, tự xưng "quốc phó", khét
Tiếng tham nhũng.
+ Ở các địa phương, quan lại, cường
hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột
nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi
xa xỉ.
+ Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất và
phải chịu nhiều thứ thuế, nỗi oán giận
của các tầng lớp nhân dân ngày càng
dâng cao.

Tiết 54 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
- Nguyên nhân bùng nổ :
+ Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong
suy yếu dần. Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền
hành, tự xưng "quốc phó", khét tiếng tham nhũng.
+ Ở các địa phương, quan lại, cường hào kết thành bè cánh,
đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
+ Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế
, nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng dâng cao.
+ Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù sâu sắc chính
quyền nhà Nguyễn, hiểu được nguyện vọng của
nhân dân muốn lật đổ họ Nguyễn, đã huy động
được đông đảo lực lượng nhân dân và một bộ
phận trong tầng lớp thống trị tham gia nên cuộc
khởi nghĩa Tây Sơn nhanh chóng phát triển.

Nêu quá trình ba anh em
Tây Sơn lập
căn cứ khởi nghĩa?

Trình bày tiểu sử ba em nhà Tây Sơn, nhất là Nguyễn Huệ.
Tiết 54 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
TƯỢNG ĐÀI BA ANH EM TÂY SƠN
- Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ :
+ Mùa xuân năm 1771, ba anh
em nhà Tây Sơn là Nguyễn
Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn
Lữ lên vùng Tây Sơn thượng
đạo (An Khê – Gia Lai) lập
căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.
Nghĩa quân được sự ủng hộ
của nhân dân như thế nào?
mở rộng căn cứ ra sao?
- Nguyên nhân bùng nổ :
Tiết 54 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:

-Đi đến đâu nghĩa quân cũng "lấy của
người giàu chia cho người nghèo"...
Khẩu hiệu của
cuộc khởi nghĩa là gi?
Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng.
+ Nghĩa quân được các tầng lớp nhân
dân, đặc biệt là đồng bào thiểu số ủng
hộ, lực lượng ngày càng mạnh, nghĩa
quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo
(Tây Sơn - Bình Định) rồi mở rộng
xuống đồng bằng.
Tiết 54 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
Tại sao nhân dân hăng
hái tham gia cuộc
khởi nghĩa Tây Sơn
ngay từ đầu?
TƯỢNG ĐÀI BA ANH EM TÂY SƠN
Tiết 42. Khởi nghĩa


.
TRANG PHỤC NGHĨA QUÂN TÂY SƠN

Do các vị lãnh đạo đã biết đưa ra khẩu hiệu
phù hợp với nguyện vọng của đa số quần chúng
nhân dân lao động , khôn khéo lợi dụng sự
bất bình của một bộ phận tầng lớp trên với quyền
Thần Trương Phúc Loan (đánh đổ quyền thần
Trương Phúc Loan ,ủng hộ hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương )
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
Một số giáo sĩ phương Tây có mặt ở nước ta bấy giờ đã
mô tả nghĩa quân Tây Sơn là: ban ngày những người khởi
nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, mgười mang cung
tên, có người mang súng... Người ta gọi họ là những
kẻ nhân đức đối với người nghèo... Họ muốn giải phóng
người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan.

Em có nhận xét gì về lời mô tả trên ?
Tiết. 54 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1
2
3
4
5
CON SỐ MAY MẮN !
6
TRÒ CHƠI
Từ giữa thế kỷ XVIII, chính quyền ở Đàng Trong như thế nào?
Suy yếu dần
BẠN ĐÃ MAY MẮN !
Chàng Lía
Người đã chọn Truông Mây làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa là ai?
Căn cứ đầu tiên của khởi nghĩa Tây Sơn là ở đâu?
Tây Sơn thượng đạo
Bình Định
Căn cứ Tây Sơn hạ đạo thuộc địa phận của tỉnh nào ngày nay ?
BẠN ĐÃ MAY MẮN !
Hướng dẫn
về
nhà


Học bài, nắm vững nội dung bài học.
- Trả lời câu hỏi SGK trang 122.
- Chuẩn bị phần II – “Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Thụy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)