Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hiếu | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Môn lịch Sử
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ

Tiết 53 - Bài 25:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
TỔ 1. KHÔÛI NGHÓA NOÂNG DAÂN TAÂY SÔN
TỔ 2. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
TỔ 3. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
TỔ 4. TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
Tiết 53 - Bài 25:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
DỰ ÁN: KHÔÛI NGHÓA NOÂNG DAÂN TAÂY SÔN
Xã hội Đàng trong nửa sau thế kỉ XVIII
Khôûi nghóa Taây Sôn buøng noå
XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XVIII
Thời gian thực hiện: 01-07/03/2017.
Phương pháp thực hiện: Nghiên cứu tài liệu, hỏi chuyên gia.
Nguồn tư liệu: SGK môn Lịch Sử 7, Internet.
Thành viên và nhiệm vụ:
Sưu tầm hình ảnh: Tân, Khải
Tìm tư liệu: Phát Hưng, Thuận, Khoa
Dựng mô hình: Khang, Phương Anh,Ân, Trang
Tổng hợp:Diễm Quỳnh
Thuyết trình: Trân, Thùy
Sản phẩm: Bài viết, tranh ảnh, mô hình Bức tranh xã hội Đàng trong.
XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XVIII
Đời sống của quý tộc, quan lại thời chúa Nguyễn :
Mua quan bán tước phổ biến.
Nạn chiếm đoạt ruộng đất.
Thuế khóa nặng nề.
Các chúa, quý tộc, quan lại xa hoa, trụy lạc .
“Ai ơi ngẫm lại mà coi,
Ngọc vàng con hát, tôi đòi thằng dân.”
“vàng bạc, châu báu, gấm vóc… chứa đầy,
nô bộc, trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể”
Nhân vật Trương Phúc Loan là người như thế nào ?
Đời sống của nhân dân Đàng trong.
Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản
“Mười con dê mà có đến chín kẻ chăn”
Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía.
Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía.
Chính quyền họ Nguyễn suy yếu.
Xã hội Đàng trong nửa sau thế kỉ XVIII

Nhân dân bị áp bức, đời sống cơ cực.

Khởi nghĩa nông dân bùng nổ.
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật
(1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
Sông Gianh
KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ
Thời gian thực hiện: 01-07/03/2017.
Phương pháp thực hiện: Nghiên cứu tài liệu, hỏi chuyên gia.
Nguồn tư liệu: SGK môn Lịch Sử 7, Internet.
Thành viên và nhiệm vụ:
Sưu tầm hình ảnh: Anh Huy, Vũ, Trung
Tìm tư liệu: Duy, Mai Thi
Báo tường: Thúy, Triết,Đoan Quỳnh
Tổng hợp:Lan Anh, Minh
Thuyết trình: Anh Thư
Sản phẩm: Bài viết, tranh ảnh, báo tường “Hào khí Tây Sơn”.
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
Lãnh đạo
Căn cứ
Chủ trương
Lực lượng tham gia
Lãnh đạo
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Huệ
Nguyễn Lữ
Tổ tiên anh em Tây Sơn ở Nghệ An.
Xuất thân: trung nông.
Cha : Hồ Phi Phúc.
Mẹ: Nguyễn Thị Đồng.
Nguyễn Nhạc (mất 1793)
Tương truyền trước khi nổi dậy ông từng đi buôn trầu ôû vuøng An Kheâ, Gia Lai, nên được gọi là Hai Trầu.
Có sách nói Nguyễn Nhạc làm chức biện lại nên gọi ông Biện Nhạc.
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Huệ (1753-1792)
Thuở nhỏ tên là Thơm còn gọi là Ba Thơm. Theo tác giả Hoa Bằng trong “Quang Trung anh hùng dân tộc”  miêu tả ông mắt như chớp sáng, tiếng nói sang sảng như tiếng chuông, nhanh nhẹn, khỏe mạnh, can đảm.
Nguyễn Lữ (mất 1787)
Còn được gọi là Tư Lữ. Khi Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa, ông trở về cùng anh chung lo việc nước. phần lớn nhờ ở ông đi thuyết phục mà các sắc tộc miền Tây Sơn thượng theo về với nhà Tây Sơn.
Nguyễn Lữ
TỈNH GIA LAI
AN KHÊ
Tây Sơn hạ đạo
KIÊN MĨ
Chủ trương:
Giáo sĩ Diego de Jumila
“Ban ngày họ xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, lại có người mang súng. Họ không hề làm thiệt hại đến người và của , trái lại họ muốn tỏ ra bình đẳng giữa người Đàng trong. Họ vào nhà giàu, nếu biếu họ ít nhiều thì họ không gây tổn hại, nếu chống cự thì họ cướp lấy những đồ quý giá nhất đem chia cho người nghèo, họ chỉ giữ gạo và đồ ăn. Người ta gọi họ là “giặc nhân đức” đối với người nghèo… Họ tấn công và tước vũ khí viên quan do nhà vua sai vào thu thuế. Tất cả giấy tờ của viên quan này đều bị họ đem ra đốt ở nơi công cộng cùng với sổ sách về thuế khóa do nhà vua và quan lại đặt ra.”
Giáo sĩ E.Castuera
“Họ tuần hành trong các làng, tuyên bố với dân chúng rằng họ không phải là giặc cướp. Họ muốn thực hiện công lí trong xã hội giải phóng nhân dân khỏi ách chuyên chế của vua, quan. Họ lấy của cải của quan lại và nhà giàu phân phát cho dân nghèo. Những làng mạc bị thuế má hà khắc đè nặng đã nhiệt liệt tuyên thệ hưởng ứng cuộc nổi dậy.”
Chủ trương:
"Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo"
"Đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan, ủng hộ Hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương"
"Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo"
"Đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan, ủng hộ Hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương"
Lực lượng :
Các tầng lớp
Các dân tộc
Nông dân nghèo
Thợ thủ công
Thương nhân
Chăm
Bana
Ê đê
Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu ?
THẢO LUẬN
Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu ?
THẢO LUẬN
Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu ?
THẢO LUẬN
Chủ trương đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng của dân nghèo "lấy của người giàu chia cho người nghèo".
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
Lãnh đạo
Căn cứ



Chủ trương



Lực lượng




Căn cứ
Năm 1771, căn cứ từ Tây Sơn thượng đạo
xuống Tây Sơn hạ đạo.
Chủ trương
“lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”, “đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan, ủng hộ hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương”.
Lực lượng
Nông dân nghèo, thợ thủ công, thương nhân, dân tộc Chăm, Bana…
Lãnh đạo Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ.
CỦNG CỐ
Bịt mắt bắt câu
Thể lệ :
5 cái bảng được phát cho 5 bạn của đội chơi.
Mỗi bảng chứa một cụm từ ngữ.
Bạn chỉ được nghe MC nhắc một lần về từ ngữ bạn có, bạn phải che kín hoàn toàn đôi mắt và không được thay đổi vị trí đứng.
Hãy sắp xếp sao cho các từ ghép lại thành một câu hoặc một cụm từ ngữ có nghĩa.
Mỗi đội chơi có 60 giây để thực hiện đúng sẽ được cộng 10 điểm thưởng.
Bịt mắt bắt câu
Nỗi
bất bình
của
các
tầng lớp
với
chính quyền họ Nguyễn.
Bịt mắt bắt câu
Khởi nghĩa Tây Sơn
bùng nổ
và thu hút
đông đảo
nhân dân
tham gia.
CĂN CỨ CHÍNH CỦA NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TRONG THỜI KÌ ĐẦU BÙNG NỔ (1771) ĐƯỢC ĐẶT Ở ĐÂU ?
a. Vùng Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ- Bình Định)
b. Vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê - Gia Lai)
c. Thành phủ Quy Nhơn (An Nhơn – Bình Định)
Nghĩa quân Tây Sơn nhận được sự ủng hộ của lực lượng nào trong xã hội
a. Nông dân nghèo, đồng bào Chăm, đồng bào Ba Na vùng An Khê và thợ thủ công, thương nhân, kể cả hào mục các địa phương
b. Một số quan lại của chính quyền họ Nguyễn và những người giàu có ở địa phương.
c. Các giáo sĩ và thương nhân phương Tây.
Bài 25:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Dặn dò:
- Học bài 25 (phần 1).
- Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, thơ ca về vùng đất căn cứ nghĩa quân Tây Sơn.
- Tiếp tục Tổ 2 thực hiện dự án : Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm với nội dung
+ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
Câu 1: Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh ?
+ Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút.
Câu 2: Vì sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm điểm quyết chiến với quân Xiêm ?
Quý thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các em học sinh !
xin trân trọng cảm ơn
Bịt mắt bắt câu
Nỗi
bất bình
Khởi nghĩa Tây Sơn
của
các
tầng lớp
với
chính quyền họ Nguyễn.
bùng nổ
và thu hút
đông đảo
nhân dân
tham gia.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)