Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Chia sẻ bởi Vũ Thị Hường | Ngày 29/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy, cô giáo và các em học sinh!
Giáo viên: Vũ Thị Hường
Trường: THCS Cẩm Hưng


1



2


3


4
Trò chơi “Lật mở trang sử”
Luật chơi

Trên màn hình có 4 ô tương ứng với mỗi ô là 1 câu hỏi.
Các em sẽ lần lượt lật mở từng ô, đằng sau những ô được lật mở là 1 phần bức ảnh chìa khóa, chúng ta sẽ tìm hiểu xem bức ảnh đó là gì.
Khi 2 ô được lật mở các em có thể trả lời tên bức ảnh chìa khóa
Trò chơi “Lật mở trang sử”


1



2


3


4
Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào?
Suy yếu, mục nát
Lãnh đạo khởi nghĩa Tây Sơn là ai?
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ năm?
Năm 1771
Kể tên các căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn
* Tây Sơn thượng đạo (An Khê, Gia Lai)
* Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ, Bình Định)
Quang Trung - Nguyễn Huệ
TIẾT 53-BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiết 2)
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
9/1773
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
TIẾT 53-BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiết 2)
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
- Tháng 9/1773: Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.
NGUYỄN NHẠC HẠ THÀNH
QUY NHƠN
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
1774
TIẾT 53-BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiết 2)
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
- Tháng 9/1773: Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.
- Giữa năm 1774: Nghĩa quân Tây Sơn mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Biết Tây Sơn nổi dậy, ở Đàng Ngoài chúa Trịnh đã có hành động gì?
Quân Trịnh
Quân Tây Sơn
CHÚ THÍCH:
Quân Nguyễn
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
GIA ĐỊNH
TIẾT 53-BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiết 2)
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
- Tháng 9/1773: Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.
- Giữa năm 1774: Nghĩa quân Tây Sơn mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Trước tình hình đó, Tây Sơn có chủ trương gì?
THẢO LUẬN (theo bàn, 2 phút)

TIẾT 53-BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiết 2)
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
Câu 2 (nhóm 3, 4)
Tại sao Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn?
Câu 3 (nhóm 5, 6)
Quân Trịnh có chấp nhận giảng hòa không? Tại sao?
Vì: Quân Trịnh đang mạnh, quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
Câu 1 (nhóm 1, 2)
Tại sao Nguyễn Nhạc lại chủ trương hòa với quân Trịnh?
Vì: Quân Tây Sơn đang ở thế bất lợi: Phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.
Có. Vì muốn lợi dụng quân Tây Sơn tiêu diệt chúa Nguyễn. Chờ 2 bên suy yếu sẽ cùng lúc tiêu diệt cả 2 lực lượng này.
TIẾT 53-BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiết 2)
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
- Tháng 9/1773: Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.
- Giữa năm 1774: Nghĩa quân Tây Sơn mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
NGUYỄN NHẠC VÀ HOÀNG NGŨ PHÚC
1776-1783
1777
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
GIA ĐỊNH
TIẾT 53-BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiết 2)
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
- Tháng 9/1773: Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.
- Giữa năm 1774: Nghĩa quân Tây Sơn mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Năm 1777: Chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ.
Đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.
Tạo điều kiện thống nhất đất nước.
TIẾT 53-BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiết 2)
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút.
a. Nguyên nhân:
- Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.
NGUYỄN ÁNH VÀ VUA XIÊM
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến
và chống quân xâm lược nước ngoài
TIẾT 53-BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiết 2)
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút.
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến:
Phú Yên
RẠCH GIÁ
CẦN THƠ
3 vạn quân
2 vạn quân
TIẾT 53-BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiết 2)
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút.
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến:
- Giữa năm 1784: 5 vạn quân Xiêm tiến vào nước ta.
Bản Đồ Xứ Gia Định, Việt Nam (khoảng cuối thế kỷ XVIII).
Vẽ lại một phần từ lược đồ của tác giả Tạ Chí Đại Trường (Tạ Chí Đại Trường (1973), Lịch sử Nội Chiến Việt Nam 1771-1802, Sài Gòn: Nhà xuất bản Văn Sử Học, tr. 95
TIẾT 53-BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiết 2)
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút.
a. Nguyên nhân:
- Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.
b. Diễn biến:
- Giữa năm 1784: 5 vạn quân Xiêm tiến vào nước ta.
- Cuối 1784: Quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định.
QUÂN XIÊM TÀN SÁT, CƯỚP BÓC NHÂN DÂN TA
- Tháng 1/1785: Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa.
Lược đồ trận Rạch Gầm – Xoài Mút
(Thế trận phòng tuyến của nghĩa quân Tây Sơn)
Rạch Gầm
Sông Tiền
Sông Tiền
Rạch
Chà Là
(Xoài Hột)
Rạch Gầm
Rạch
Xoài Mút
Mỹ Tho
Bình Đức
Kim Sơn
Cồn
Bà Kiểu
Thới Thạch
Cù Lao
Thới Sơn
Cồn
Bốn Thôn
Chợ Giữa
TIẾT 53-BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiết 2)
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút.
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến:
- Giữa năm 1784: 5 vạn quân Xiêm tiến vào nước ta.
- Cuối 1784: Quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định.
- Tháng 1/1785: Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa.
- Ngày 19/1/1785: Nguyễn Huệ nhử địch vào trận địa mai phục, quân ta từ các hướng tấn công địchquân Xiêm bị tiêu diệt gần hết. Nguyễn Ánh thoát chết sang Xiêm lưu vong.
NGUYỄN HUỆ TRÊN SÔNG TIỀN
TIẾT 53-BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiết 2)
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút.
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến:
c. Kết quả:
Quân Xiêm bị đánh tan.
d. Ý nghĩa:
- Là một trong những trận thủy chiến lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
- Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm.
- Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân Tây Sơn.
Sử triều Nguyễn cũng công nhận: “Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (đầu năm 1785 theo dương lịch), ngoài miệng tuy nói khoác, nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như cọp”.
( Đại Nam thực lục)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20
30
40
50
60
Từ trận thủy chiến Bạch Đằng năm 938 và chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785, em hãy so sánh điểm giống và khác nhau trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền và Nguyễn Huệ?
Thảo luận nhóm
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
- Dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục
- Lợi dụng địa hình để bố trí mai phục
- Quân địch hung hăng đuổi theo, ta bất ngờ tấn công để tiêu diệt địch
- Trận địa của Ngô Quyền có bãi cọc ngầm
- Trận địa của Nguyễn Huệ lợi dụng nước thủy triều xuôi
TIẾT 53-BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiết 2)
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
“Mà nay áo vải cờ đào
Giúp dân dựng nước biết bao công trình”
(“Ai tư vãn”-công chúa Ngọc Hân)
“Bần gie đóm đậu sáng ngời
Rạch Gầm-Xoài Mút muôn đời oai linh”
-Ca dao-
Tượng đài Nguyễn Huệ, Bình Định
Đền thờ Nguyễn Huệ trên núi Dũng Quyết, Nghệ An
Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ, Hà Đông - Hà Nội
Đường Nguyễn Huệ (phố đi bộ), Thành phố Hồ Chí Minh
Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
(ấp Đông, xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang)
CẦU RẠCH MIỄU BẮC QUA SÔNG TIỀN
CỒN THỚI SƠN
TP MỸ THO
Hướng dẫn, dặn dò
1. Học bài 25, phần II.

2. Chuẩn bị trước bài 25, phần III. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC !
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)