Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Chia sẻ bởi lồ a cáng | Ngày 29/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
Tiết 52: Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN(TT)
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân Xiêm
QUY NHƠN
PHÚ XUÂN
GIA ĐỊNH
QUẢNG NAM
BÌNH THUẬN
9/1773
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn
Quân Trịnh đánh
Phú Xuân
Chúa Nguyễn rút chạy
vào Gia Định
Quân Tây Sơn tấn
công vào Gia Định
HÌNH 57: LƯỢC ĐỒ TÂY SƠN KHỞI NGHĨA CHỐNG CÁC THẾ LỰC PHONG KIẾN VÀ CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NƯỚC NGOÀI
CHÚ GIẢI
THĂNG LONG
QUY NHƠN
PHÚ XUÂN
GIA ĐỊNH
QUẢNG NAM
BÌNH THUẬN
1774
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn
Quân Trịnh đánh
Phú Xuân
Chúa Nguyễn rút chạy
vào Gia Định
Quân Tây Sơn tấn
công vào Gia Định
1774
1777
Thảo luận (2 phút) ? Tại sao Nguyễn Nhạc lại hòa hoãn với quân Nguyễn mà không hòa với quân Trịnh?
THĂNG LONG
HÌNH 57: LƯỢC ĐỒ TÂY SƠN KHỞI NGHĨA CHỐNG CÁC THẾ LỰC PHONG KIẾN VÀ CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NƯỚC NGOÀI
Tháng 9/1773, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn
Giữa năm 1774, nghĩa quân kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
Chúa Trịnh kéo quân vào Phú Xuân
Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn
Năm 1777, Tây Sơn bắt giết chúa Nguyễn chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
* Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận
- Nhóm 1: tìm hiểu về nguyên nhân quân Xiêm sang xâm lược nước ta và những tội ác quân Xiêm gây ra ?
- Nhóm 2: Tìm hiểu diễn biến trận chiến Rạch Gầm – Xoài Mút ?
- Nhóm 3: Tìm hiểu kết quả và ý nghĩa của trận chiến Rạch Gầm – Xoài Mút

* Các nhóm(cá nhân tìm hiểu 2 phút và thảo luận nhóm 5 phút )

2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Nhóm 1: Cử đại diện trả lời câu hỏi, Nguyên nhân và tồi ác của giặc Xiêm khi xâm lược nước ta ?
Nguyên nhân: Lấy cớ giúp Nguyễn Ánh vua Xiêm cho quân xâm lược nước ta
Tội ác của giặc: kiêu căng, hung bạo, mặc sức đốt phá, giết người, cướp vàng bạc chở về nước.
=> Nhân dân Gia Định nung nấu căng thù, quân Xiêm xâm lược


QUY NHƠN
PHÚ XUÂN
GIA ĐỊNH
QUẢNG NAM
BÌNH THUẬN
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn
Quân Trịnh đánh
Phú Xuân
Chúa Nguyễn rút chạy
vào Gia Định
Quân Tây Sơn tấn
công vào Gia Định
RẠCH GIÁ
CẦN THƠ
Hướng tấn công của
quân Xiêm
HÌNH 57: LƯỢC ĐỒ TÂY SƠN KHỞI NGHĨA CHỐNG CÁC THẾ LỰC PHONG KIẾN VÀ CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NƯỚC NGOÀI
THĂNG LONG
Nơi kiểm soát của quân Xiêm
LƯỢC ĐỒ CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
XOÀI MÚT
RẠCH GẦM
MĨ THO
BÌNH ĐỨC
Cù lao Thới Sơn
Thới Thạch
Cồn Bà Kiều
Bốn Thôn
CHỢ GIỮA
S Ô N G T I Ề N
Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch?
XOÀI MÚT
RẠCH GẦM
MĨ THO
BÌNH ĐỨC
Cù lao Thới Sơn
Thới Thạch
Cồn Bà Kiều
Bốn Thôn
CHỢ GIỮA
S Ô N G T I Ề N
Quân Tây Sơn mai phục.
Quân Xiêm tiến công.
Quân Tây Sơn tấn công
Đại bản doanh của Tây Sơn
LƯỢC ĐỒ CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
SÔNG TIỀN
Rạch Chà Lá
Rạch Gầm
Rạch Xoài Mút
Xoài Hột
CHỢ GIỮA
BÌNH ĐỨC
Mĩ Tho
Kim Sơn
Tranh trận thuỷ chiến Rạch Gầm – Xoài Mút
Tranh trận thuỷ chiến Rạch Gầm – Xoài Mút
Hình 58: Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
Rạch Gầm
Rạch Xoài Mút
Sông Tiền
Diễn biến:
+ Tháng 7/1784, quân Xiêm kéo vào nước ta
+ Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định
chọn khúc sông từ Rạch Gầm-Xoài Mút(Châu Thành-Tiền Giang) làm trận địa mai phục
+ Ngày 19/1/1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục rồi tấn công bất ngờ và mãnh liệt chỉ trong vòng ngày hôm đó đã đánh tan quân xiêm và thắng lợi hoàn toàn
3. Di tích thành Hoàng đế
Từ năm 1778 đến năm 1786, thành Hoàng Đế có vai trò là đại bản doanh của bộ chỉ huy quân đội Tây Sơn. Là nơi quân Tây Sơn đã tổ chức ngăn chặn quân Trịnh ở mặt Bắc và tập trung lực lượng tiêu diệt quân Nguyễn ở mặt Nam. Đầu năm 1785, xuất phát từ Thành Hoàng Đế, dưới sự chỉ huy của Nguyễn Huệ, quân Tây Sơn vượt biển vào Gia Định đánh tan 5 vạn quân Xiêm – Nguyễn, lập nên chiến công Rạch Gầm – Xoài Mút vang dội trên sông Tiền Giang.
Khu Thành Hoàng Đế với nhiều di tích có giá trị lịch sử rất lớn đã được Bộ VHTT xếp hạng là di tích lịch sử quốc gia vào ngày 24/12/1982
Tiết 42. Khởi nghĩa


.
TRANG PHỤC NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
Vũ khí Tây Sơn ( Đoản đao, gươm)
Vũ Khí của quân Tây Sơn( Mũi giáo)
Vũ khí của tây Sơn(Súng thần công)
II. Tây Sơn lật
đổ chính quyền họ
Nguyễn và đánh
tan quân Xiêm

Lật đổ chính
Quyền họ Nguyễn
9/1773, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn
1777 giết được chúa Nguyễn, nhà Nguyễn sụp đổ
Giữa 1774, Tây Sơn mở rộng vùng kiểm soát
2. Chiến thắng
Rạch Gầm -
Xoài Mút(1785)
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến
c. Ý nghĩa
- 7/1784, 5 vạn quân Xiêm kéo vào nước ta
Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất
Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm
Phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới
Nguyễn Nhạc hòa hoãn với quân Trịnh để đánh Nguyễn
- 1/1785 Nguyễn Huệ vào Gia Định
- 19/1/ 1785, tấn công quân Xiêm
- Quân Xiêm bị tiêu diệt
Lấy cớ giúp Nguyễn Ánh, quân Xiêm xl nước ta
7/1784
1/1785
19/1/1785
Hạ thành Quy Nhơn
Kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận
Tiêu diệt nhà Nguyễn
5 Vạn quân Xiêm sang xâm lược nước ta
Nguyễn Huệ kéo quân vào Gia Định
Trận Rạch Gầm – Xoài Mút diễn ra và thắng lợi
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu 1: Em hãy điền thêm sự kiên vào sau các mốc thời gian cho phù hợp.
Sinh năm Quí Dậu (1752) là người đã cùng em và anh dựng cờ khởi nghĩa năm 1771. Là người có công đầu trong việc lật đổ nhà Nguyễn và đánh tan quân Xiêm xâm lược năm 1785. Ông là ai?
Ông là ai?
A. Nguyễn Nhạc
B. Nguyễn Huệ
C. Nguyễn Lữ
D. Nguyễn Trãi.
QUANG TRUNG(NGUYỄN HUỆ)
(1752 - 1792)
Cõu 2
Tượng đài Nguyễn Huệ với chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút
Trận Thủy Chiến Rạch Gầm – Xoài Mút là một một đòn sấm sét, nghĩa quân Tây Sơn đã đánhchiến công mang ý nghĩa lịch sử to lớn. Chỉ bằng tan hơn 5 vạn quân Xiêm – Nguyễn, làm thất bại hoàn toàn âm mưu xâm lược của Xiêm La. Chiến thắng này đã đưa phong trào Tây Sơn từ một cuộc khởi nghĩa nông dân phát triển thành một phong trào giải phóng dân tộc. Chiến thắng này một lần nữa khẳng định thiên tài quân sự kiệt xuất của Nguyễn Huệ, đưa ông từ vị trí người anh hùng nông dân lên vị trí anh hùng dân tộc. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút lịch sử đã ghi một nét son chói lọi trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, mãi mãi là niềm tự hào của nhân dân cả nước.
Với ý nghĩa lịch sử hết sức sâu sắc như trên di tích Rạch Gầm – Xoài Mút đã được Bộ VHTT công nhận là di thích lịch sự quốc gia 1993.
Đền thờ 3 anh em Tây Sơn ở An Khê
Tượng Ba anh em Tây Sơn
Tây Sơn điện chính là Đình làng Kiên Mĩ ngày xưa, được dân làng Kiên Mĩ xây dựng vào những năm đầu thế kỉ XIX để bí mật thờ Tây Sơn Tam Kiệt và các văn thần, võ tướng Tây Sơn. Đình ở làng Kiên Mĩ, ấp Kiên Thành, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn, nay là khối I, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 45 km về phía Tây Bắc, đi từ trung tâm huyện Tây Sơn theo đường Nguyễn Huệ qua cầu Kiên Mĩ, bắc qua tả ngạn sông Kôn, rất thuận lợi cho du khách hành hương về viếng điện thờ và tham quan bảo tàng Quang Trung.
Di tích Tây Sơn Điện nay là bảo tàng Quang Trung
1. Lập bảng niên biểu về phong trào nông dân
Tây Sơn từ năm 1771 - 1785 theo mẫu sau:
Thời gian
Sự kiện
2. Tìm hiểu những hoạt động của Nguyễn
Huệ từ năm 1786 - 1788?
Hướng dẫn về nhà
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BUÔN ĐÔN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỊCH SỬ LỚP 7G HÔM NAY
GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HƯƠNG
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU
Tỉnh gia lai
tây sơn thượng đạo
Đèo
An Khê
tây sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Trình bày diễn biến giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lồ a cáng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)