Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Võ Thị Thu Hằng |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
trường thcs hữu vinh
bài giảng lịch sử 7
Tiết 52 Bài 25:
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm
người thực hiện: võ thị thu hằng
Đáp án: Tình hình xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII:
Chính quyền họ Nguyễn suy yếu.
Quan lại, cường hào chia bè kéo cánh, áp bức bóc lột nhân dân
Nông dân bần cùng khốn khổ.
=> Mâu thuẫn xã hội ngày càng dâng cao …
Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
B. Phong trào Tây Sơn lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân
Kiểm tra bài cũ
Phong trào Tây Sơn chống lại chính quyền họ Nguyễn, lấy của nhà giàu chia cho người nghèo.
C. Phong trào Tây Sơn nhằm củng cố chính quyền họ Nguyễn
D. Phong trào Tây Sơn lấy ruộng đất công chia cho nông dân
Lựa chọn đáp đúng:
Nhân dân khắp nơi hưởng ứng phong trào Tây Sơn vì:
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
Bài 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN
(tiếp theo)
Ti?t 52
Lược đồ tây sơn khởi nghĩa chống các thế lực
phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài.
QUY NHON
Nghĩa quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Nguyễn như thế nào?
Tiết 52 - Bài 25: (Tiếp) II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
- Tháng 9/1773, quân Tây sơn chiếm được phủ Quy Nhơn
Quảng nam
Bình thuận
Lược đồ tây sơn khởi nghĩa chống các thế lực
phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài.
1774
Tiết 53-Bài 25: II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
- Tháng 9/1773, quân Tây sơn chiếm được phủ Quy Nhơn. Đến giữa năm 1774 địa bàn hoạt động của nghĩa quân rộng suốt từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Em hãy cho biết địa bàn hoạt động của nghĩa quân
Lược đồ tây sơn khởi nghĩa chống các thế lực
phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài.
- Tháng 9/1773, quân Tây sơn chiếm được phủ Quy Nhơn. Đến giữa năm 1774 địa bàn hoạt động của nghĩa quân rộng suốt từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Tiết 53-Bài 25: II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
- Chúa Trịnh cử tướng Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân tiến công chiếm Phú Xuân => Chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định.
Chúa Trịnh cho quân tấn công Phú Xuân, chúa Nguyễn đã phải như thế nào?
THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)
Trong tình hình đó Nguyễn Nhạc đã làm gì?
- Vì sao Nguyễn Nhạc phải thực hiện kế sách đó?
Biết tin Tây Sơn nổi dậy Chúa Trịnh đã làm gì?
- Chúa Trịnh cử tướng Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân tiến công chiếm Phú Xuân.
ĐÁP ÁN:
Trong hoàn cảnh đó Nguyễn Nhạc phải tạm hòa với quân Trịnh.
Vì : Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi
- Ở phía bắc quân Trịnh, phía nam quân Nguyễn .
- Thế và lực quân Trịnh còn mạnh.
- Đánh quân Nguyễn thì có sự hậu thuẫn của nhân dân
Tiết 53-Bài 25: II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
- Tháng 9/1773, quân Tây sơn chiếm được phủ Quy Nhơn, địa bàn hoạt động của nghĩa quân rộng suốt từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Chúa Trịnh cử tướng Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân tiến công chiếm Phú Xuân => Chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định.
Lược đồ tây sơn khởi nghĩa chống các thế lực
phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài.
1776-1783
Tiết 53-Bài 25: II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
- Tháng 9/1773, quân Tây sơn chiếm được phủ Quy Nhơn. Đến giữa năm 1774 địa bàn hoạt động của nghĩa quân rộng suốt từ Quảng Nam đến Bình Thuận. - Chúa Trịnh cử tướng Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân tiến công chiếm Phú Xuân => Chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định.
- Quân Tây Sơn ở thế bất lợi; mạn Bắc có quân Trịnh, mạn Nam có quân Nguyễn. Trước tình hình đó, Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh chúa Nguyễn.
- Trong lần tiến quân năm 1777, Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ.
Lược đồ quân xiêm xâm lược nước ta
Tiết 53-Bài 25: II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785):
* Diễn biến:
Em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, năm 1784, hơn 5 vạn quân thủy, bộ Xiêm đã kéo vào đánh chiếm miền Tây Gia Định (các tỉnh miền Tây Nam Bộ) và gây nhiều tội ác với nhân dân.
* Diễn biến:
Tiết 53-Bài 25: II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn: 2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785): * Diễn biến: - Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, năm 1784, hơn 5 vạn quân thủy, bộ Xiêm đã kéo vào đánh chiếm miền Tây Gia Định (các tỉnh miền Tây Nam Bộ) và gây nhiều tội ác với nhân dân.
- Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ kéo quân vào Gia Định và bố trí trận địa ở khúc sông Tiền, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành-Tiền Giang) để nhử quân địch. Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài ngìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
Chú giải
Rạch gầm
Rạch xoài mút
Quân xiên tiến quân
đại bản doanh của tây sơn
quân tây sơn mai phục
Quân tây sơn tấn công
Ngày 19/1/1785
Trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
Rạch
Chà Là
Rạch Gầm
Rạch
Xoài Mút
(Xoài Hột)
Chợ giưa
Binh đức
Mĩ tho
Kim sơn
Tiết 53-Bài 25: II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn: 2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785): * Diễn biến:
* Ý nghĩa:
Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.
- Đây là một trong những trận thủy chiến lớn và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
- Chiến thắng xâm lược Xiêm đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới. Từ đây phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc.
Sử triều Nguyễn ghi nhận: “Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (đầu năm 1785 theo dương lịch), ngoài miệng tuy nói khoác, nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như cọp”.
(Đại Nam thực lục)
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN ĐÁNH TAN THỦY BINH CỦA QUÂN XIÊM
TRÊN SÔNG TIỀN
Lựa chọn câu hỏi:
Đáp án:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 1: Phủ thành mà nghĩa quân Tây Sơn hạ năm 1773
Câu 2: Tên của một con sông đã diễn ra trận thủy chiến lịch sử
Câu 3: Ai là ngừoi chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút
Câu 4: Từ năm 1776 đến 1783 nghĩa quân Tây sơn mấy lần tiến quân vào Gia Định?
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 5: Ai là người đứng đầu nghĩa quân Tây sơn ở giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa
Câu 6: Ai là người tạo điều kiện, cơ hội cho quân Xiêm xâm lược nước ta ?
1
2
3
4
5
6
THẢO LUẬN
? Những nguyên nhân dưới đây, nguyên nhân nào đã dẫn đến vua Xiêm tiến hành xâm lược nước ta:
A. Vua Xiêm đã có âm mưu từ trước
B. Do nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn
C. Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm
D. Nguyễn Huệ không thần phục nhà Xiêm.
A
c
1. Lập bảng niên biểu về phong trào nông dân
Tây Sơn từ năm 1771-1785 theo mẫu sau:
Thời gian
Sự kiện
2. Tìm hiểu những hoạt động của Nguyễn Huệ từ
năm 1786-1788?
Hướng dẫn về nhà
xin chào các em!
Chúc các em học giỏi!
bài giảng lịch sử 7
Tiết 52 Bài 25:
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm
người thực hiện: võ thị thu hằng
Đáp án: Tình hình xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII:
Chính quyền họ Nguyễn suy yếu.
Quan lại, cường hào chia bè kéo cánh, áp bức bóc lột nhân dân
Nông dân bần cùng khốn khổ.
=> Mâu thuẫn xã hội ngày càng dâng cao …
Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
B. Phong trào Tây Sơn lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân
Kiểm tra bài cũ
Phong trào Tây Sơn chống lại chính quyền họ Nguyễn, lấy của nhà giàu chia cho người nghèo.
C. Phong trào Tây Sơn nhằm củng cố chính quyền họ Nguyễn
D. Phong trào Tây Sơn lấy ruộng đất công chia cho nông dân
Lựa chọn đáp đúng:
Nhân dân khắp nơi hưởng ứng phong trào Tây Sơn vì:
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
Bài 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN
(tiếp theo)
Ti?t 52
Lược đồ tây sơn khởi nghĩa chống các thế lực
phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài.
QUY NHON
Nghĩa quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Nguyễn như thế nào?
Tiết 52 - Bài 25: (Tiếp) II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
- Tháng 9/1773, quân Tây sơn chiếm được phủ Quy Nhơn
Quảng nam
Bình thuận
Lược đồ tây sơn khởi nghĩa chống các thế lực
phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài.
1774
Tiết 53-Bài 25: II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
- Tháng 9/1773, quân Tây sơn chiếm được phủ Quy Nhơn. Đến giữa năm 1774 địa bàn hoạt động của nghĩa quân rộng suốt từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Em hãy cho biết địa bàn hoạt động của nghĩa quân
Lược đồ tây sơn khởi nghĩa chống các thế lực
phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài.
- Tháng 9/1773, quân Tây sơn chiếm được phủ Quy Nhơn. Đến giữa năm 1774 địa bàn hoạt động của nghĩa quân rộng suốt từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Tiết 53-Bài 25: II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
- Chúa Trịnh cử tướng Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân tiến công chiếm Phú Xuân => Chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định.
Chúa Trịnh cho quân tấn công Phú Xuân, chúa Nguyễn đã phải như thế nào?
THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)
Trong tình hình đó Nguyễn Nhạc đã làm gì?
- Vì sao Nguyễn Nhạc phải thực hiện kế sách đó?
Biết tin Tây Sơn nổi dậy Chúa Trịnh đã làm gì?
- Chúa Trịnh cử tướng Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân tiến công chiếm Phú Xuân.
ĐÁP ÁN:
Trong hoàn cảnh đó Nguyễn Nhạc phải tạm hòa với quân Trịnh.
Vì : Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi
- Ở phía bắc quân Trịnh, phía nam quân Nguyễn .
- Thế và lực quân Trịnh còn mạnh.
- Đánh quân Nguyễn thì có sự hậu thuẫn của nhân dân
Tiết 53-Bài 25: II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
- Tháng 9/1773, quân Tây sơn chiếm được phủ Quy Nhơn, địa bàn hoạt động của nghĩa quân rộng suốt từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Chúa Trịnh cử tướng Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân tiến công chiếm Phú Xuân => Chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định.
Lược đồ tây sơn khởi nghĩa chống các thế lực
phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài.
1776-1783
Tiết 53-Bài 25: II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
- Tháng 9/1773, quân Tây sơn chiếm được phủ Quy Nhơn. Đến giữa năm 1774 địa bàn hoạt động của nghĩa quân rộng suốt từ Quảng Nam đến Bình Thuận. - Chúa Trịnh cử tướng Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân tiến công chiếm Phú Xuân => Chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định.
- Quân Tây Sơn ở thế bất lợi; mạn Bắc có quân Trịnh, mạn Nam có quân Nguyễn. Trước tình hình đó, Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh chúa Nguyễn.
- Trong lần tiến quân năm 1777, Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ.
Lược đồ quân xiêm xâm lược nước ta
Tiết 53-Bài 25: II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785):
* Diễn biến:
Em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, năm 1784, hơn 5 vạn quân thủy, bộ Xiêm đã kéo vào đánh chiếm miền Tây Gia Định (các tỉnh miền Tây Nam Bộ) và gây nhiều tội ác với nhân dân.
* Diễn biến:
Tiết 53-Bài 25: II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn: 2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785): * Diễn biến: - Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, năm 1784, hơn 5 vạn quân thủy, bộ Xiêm đã kéo vào đánh chiếm miền Tây Gia Định (các tỉnh miền Tây Nam Bộ) và gây nhiều tội ác với nhân dân.
- Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ kéo quân vào Gia Định và bố trí trận địa ở khúc sông Tiền, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành-Tiền Giang) để nhử quân địch. Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài ngìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
Chú giải
Rạch gầm
Rạch xoài mút
Quân xiên tiến quân
đại bản doanh của tây sơn
quân tây sơn mai phục
Quân tây sơn tấn công
Ngày 19/1/1785
Trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
Rạch
Chà Là
Rạch Gầm
Rạch
Xoài Mút
(Xoài Hột)
Chợ giưa
Binh đức
Mĩ tho
Kim sơn
Tiết 53-Bài 25: II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn: 2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785): * Diễn biến:
* Ý nghĩa:
Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.
- Đây là một trong những trận thủy chiến lớn và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
- Chiến thắng xâm lược Xiêm đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới. Từ đây phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc.
Sử triều Nguyễn ghi nhận: “Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (đầu năm 1785 theo dương lịch), ngoài miệng tuy nói khoác, nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như cọp”.
(Đại Nam thực lục)
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN ĐÁNH TAN THỦY BINH CỦA QUÂN XIÊM
TRÊN SÔNG TIỀN
Lựa chọn câu hỏi:
Đáp án:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 1: Phủ thành mà nghĩa quân Tây Sơn hạ năm 1773
Câu 2: Tên của một con sông đã diễn ra trận thủy chiến lịch sử
Câu 3: Ai là ngừoi chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút
Câu 4: Từ năm 1776 đến 1783 nghĩa quân Tây sơn mấy lần tiến quân vào Gia Định?
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 5: Ai là người đứng đầu nghĩa quân Tây sơn ở giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa
Câu 6: Ai là người tạo điều kiện, cơ hội cho quân Xiêm xâm lược nước ta ?
1
2
3
4
5
6
THẢO LUẬN
? Những nguyên nhân dưới đây, nguyên nhân nào đã dẫn đến vua Xiêm tiến hành xâm lược nước ta:
A. Vua Xiêm đã có âm mưu từ trước
B. Do nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn
C. Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm
D. Nguyễn Huệ không thần phục nhà Xiêm.
A
c
1. Lập bảng niên biểu về phong trào nông dân
Tây Sơn từ năm 1771-1785 theo mẫu sau:
Thời gian
Sự kiện
2. Tìm hiểu những hoạt động của Nguyễn Huệ từ
năm 1786-1788?
Hướng dẫn về nhà
xin chào các em!
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)