Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Duyên | Ngày 10/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP 7/1 HÔM NAY
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THUẬN BẮC – NINH THUẬN
KHỞI ĐỘNG
Sông Gianh
Đàng Ngoài
Đàng Trong
1. Sau cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn, lãnh thổ nước ta bị chia như thế nào?
2. Nơi nào được xem là giới tuyến chia cắt nước ta?
Cuộc khởi nghĩa nông dân làm rung chuyển cả đất nước.
Bởi những “Anh Hùng Áo Vải”
“Lấy của người giàu chia cho người nghèo”
BÀI 25
Chủ đề:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
VỚI SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT, BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
GVDG: NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN
TIẾT 50
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII
Em hãy nêu những biểu hiện về sự suy yếu dần của chính quyền chúa Nguyễn?
Thương cảng Hội An ở Đàng Trong
Quốc phó Trương Phúc Loan
Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn đã dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?
“Chiều chiều én liệng Truông Mây
Cảm thương chàng Lía bị vây trong thành”
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Hoàn thành nội dung trong bảng sau: Trình bày hiểu biết của mình về cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
TÂY SƠN TAM KIỆT
(NGUYỄN NHẠC – NGUYỄN HUỆ - NGUYỄN LỮ)
Vợ chồng nữ tướng Bùi Thị Xuân và Trần Quang Diệu
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Hoàn thành nội dung trong bảng sau: Trình bày hiểu biết của mình về cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
Mùa xuân 1771
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Tây Sơn thượng đạo
Tỉnh
Gia Lai
Tây Sơn hạ đạo
Sông Côn
Tỉnh
Bình Định
Căn cứ nghĩa quân Tây Sơn
Hình.56-Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
Đèo
An Khê
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Hoàn thành nội dung trong bảng sau: Trình bày hiểu biết của mình về cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
Mùa xuân 1771
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Tây Sơn thượng đạo (An Khê), TâySơn hạ đạo ( Kiên Mĩ)
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Hoàn thành nội dung trong bảng sau: Trình bày hiểu biết của mình về cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
Mùa xuân 1771
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Tây Sơn thượng đạo (An Khê), TâySơn hạ đạo ( Kiên Mĩ)
Nông dân nghèo, thương nhân, thợ thủ công và đồng bào dân tộc thiểu số (Chăm, Bana…)
Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong triều đình ở Đàng Trong, ai là người nắm hết quyền hành, tự xưng là “Quốc phó”, khét tiếng tham nhũng?
Trương Phúc Loan B. Mạc Đăng Dung
C. Trịnh Duy Sản D. Nguyễn Hữu Chỉnh
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ do ai lãnh đạo?
A. Chàng Lía – Nguyễn Huệ
B. Hoàng Công Chất – Nguyễn Hữu Cầu
C. Nguyễn Nhạc – Nguyễn Lữ
D. Nguyễn Nhạc – Nguyễn Huệ - Nguyễn Lữ
Câu 3: Khi lực lượng mạnh lên, nghĩa quân chuyển xuống Tây Sơn hạ đạo và lập căn cứ ở đâu ?
A. Phù Cát (Bình Định) B. Truông Mây (Bình Định )
C. An Khê (Gia Lai) D. Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định)
“Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo.
B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân
C. Xoá nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân
D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xoá thuế cho dân
Câu 4 : Vì sao nghĩa quân Tây Sơn được nhân dân nghèo gọi là “giặc nhân đức”?
VẬN DỤNG – MỞ RỘNG
Bài tập: Trong cuộc khởi nghĩa của Chàng Lía và khởi nghĩa Tây Sơn đều nêu cao khẩu hiệu “Lấy của người giàu chia cho người nghèo”. Em có đánh giá gì về khẩu hiệu này?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)