Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Trình | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 2
GV: Nguyễn Thị Thuý Ngọc
Tổ: Sử - GDCD
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
Nước Pháp trước cách mạng:

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm 1: Trước cách mạng, nền kinh tế Pháp có điểm gì nổi bật?
Nhóm 2: Tình hình chính trị - xã hội Pháp ở cuối thế kỉ XVIII?
Nhóm 3: Hãy quan sát hình 56 trong sách giáo khoa “Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng”. Em có nhận xét gì về bức ảnh đó?
Nhóm 4: Vì sao lại diễn ra cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng ở Pháp? Những nhà tư tưởng tiến bộ Pháp đã có vai trò như thế nào trong việc chuẩn bị cho Cách mạng tư sản Pháp 1789?
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
Nước Pháp trước cách mạng:

Tình hình kinh tế, xã hội:
a. Kinh tế:
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
I. Nước Pháp trước cách mạng:
Nhóm 1

Trước cách mạng, nền kinh tế
Pháp có điểm gì nổi bật?
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
15%
Tình hình kinh tế, xã hội:
a. Kinh tế:
+ Nông nghiệp:
Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu. Mất mùa, đói kém diễn ra… Đời sống nhân dân khổ cực.
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
I. Nước Pháp trước cách mạng:
Tình hình kinh tế, xã hội:
a. Kinh tế:
+ Công nghiệp:
Kinh tế TBCN phát triển, nhưng bị phong kiến kìm hãm.
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
I. Nước Pháp trước cách mạng:
Tình hình kinh tế, xã hội:
a. Kinh tế:
+ Nông nghiệp:
Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu. Mất mùa, đói kém diễn ra… Đời sống nhân dân khổ cực.
+ Công nghiệp:
Kinh tế TBCN phát triển, nhưng bị phong kiến kìm hãm.


Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
I. Nước Pháp trước cách mạng:
Tình hình kinh tế, xã hội:
a. Kinh tế:
b. Chính trị - xã hội:

Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
I. Nước Pháp trước cách mạng:
Nhóm 2

Tình hình chính trị - xã hội
Pháp ở cuối thế kỉ XVIII?
Tình hình kinh tế, xã hội:
a. Kinh tế:
b. Chính trị - xã hội:
+ Trước cách mạng, Pháp vẫn là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu. Xã hội tồn tại 3 đẳng cấp là Tăng lữ, Quí tộc và Đẳng cấp thứ ba, mâu thuẫn với nhau rất gay gắt.

Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
I. Nước Pháp trước cách mạng:
Đẳng cấp thứ 3
Không có quyền lợi
- Phải đóng thuế
Có mọi đặc quyền đặc lợi
- Không phải đóng thuế
Tăng lữ
Quý tộc
Đại TS
TS công thương
Tiểu TS
SƠ ĐỒ ĐẲNG 3 CẤP
1. Tình hình kinh tế, xã hội:
b. Chính trị - xã hội:
+ Đẳng cấp Tăng lữ và Quí tộc có mọi quyền lợi, không phải đóng thuế. Đẳng cấp thứ ba không có quyền lợi, phải đóng nhiều thứ thuế. Nông dân là giai cấp nghèo khổ nhất.

Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
I. Nước Pháp trước cách mạng:
Nhóm 3:

Hãy quan sát hình 56 trong sách giáo khoa “Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng”. Em có nhận xét gì về bức ảnh đó?
Tình cảnh nông dân Pháp trứơc cách mạng
Tình cảnh nông dân Pháp trứơc cách mạng
Tăng lữ
Quý tộc
Nông dân
1. Tình hình kinh tế, xã hội:
b. Chính trị - xã hội:
- Dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, nông dân Pháp hăng hái tham gia cách mạng để lật đổ chế độ phong kiến.

Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
I. Nước Pháp trước cách mạng:
Tình hình kinh tế, xã hội:
b. Chính trị - xã hội:
+ Trước cách mạng, Pháp vẫn là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-I XVI đứng đầu. Xã hội tồn tại 3 đẳng cấp là Tăng lữ, Quí tộc và Đẳng cấp thứ ba, mâu thuẫn với nhau rất gay gắt.
+ Đẳng cấp Tăng lữ và Quí tộc có trong tay mọi quyền lợi, không phải đóng thuế. Đẳng cấp thứ ba gồm tư sản, nông dân và dân nghèo thành thị không có quyền lợi chính trị, phải đóng nhiều thứ thuế. Nông dân là giai cấp nghèo khổ nhất.
- Dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, nông dân Pháp hăng hái tham gia cách mạng để lật đổ chế độ phong kiến.

Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
I. Nước Pháp trước cách mạng:
Tình hình kinh tế, xã hội:
a. Kinh tế:
b. Chính trị - xã hội:
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng:

Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
I. Nước Pháp trước cách mạng:
Nhóm 4
Vì sao lại diễn ra cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng ở Pháp? Những nhà tư tưởng tiến bộ Pháp đã có vai trò như thế nào trong việc chuẩn bị cho Cách mạng tư sản Pháp 1789?
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
Tình hình kinh tế, xã hội:
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng:
- Là bước dọn đường cho cách mạng.
- Đại diện cho Trào lưu Triết học ánh sáng Pháp là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô đã kịch liệt tố cáo và lên án chế độ quân chủ chuyên chế của Lu-i XVI.
→Thúc đẩy cách mạng sớm bùng nổ.
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
I. Nước Pháp trước cách mạng:
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)

I. Nước Pháp trước cách mạng:
II. Tiến trình của cách mạng:

I. Nước Pháp trước cách mạng
II. Tiến trình của cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến

Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
I. Nước Pháp trước cách mạng:
II. Tiến trình của cách mạng:
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:
a. Nguyên nhân trực tiếp của cuộc cách mạng:

Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
I. Nước Pháp trước cách mạng:
II. Tiến trình của cách mạng:
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:
a. Nguyên nhân trực tiếp của cuộc cách mạng:
+ Do khủng hoảng về tài chính, vua Lu-i XVI đã liên tiếp tăng thuế → Mâu thuẫn giữa nông dân với chế độ phong kiến càng sâu sắc.


Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
Vua Louis XVI
Hồng h?u Marie - Antoinette
I. Nước Pháp trước cách mạng:
II. Tiến trình của cách mạng:
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:
a. Nguyên nhân trực tiếp của cuộc cách mạng:
+ Ngày 5. 5. 1789, Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng thuế. Đẳng cấp thứ ba kịch liệt phản đối và tự tuyên bố Quốc hội lập hiến. Nhà vua và quí tộc dùng quân đội để uy hiếp.
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
Hội nghị ba đẳng cấp
16/7/1789 Đẳng cấp thứ 3 tự tuyên bố thành lập Quốc hội.
9/7/1789 đổi tên là Quốc hội lập hiến.
I. Nước Pháp trước cách mạng:
II. Tiến trình của cách mạng:
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:
a. Nguyên nhân trực tiếp của cuộc cách mạng:
b. Cách mạng bùng nổ. Thời kì thống trị của phái đại tư sản tài chính:
+ Ngày 14.7.1789, quần chúng nhân dân kéo đến tấn công và chiếm pháo đài – nhà ngục Ba-xti. Đốt các văn tự, khế ước của phong kiến và làm chủ các cơ quan quan trọng.


Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
CẢNH TẤN CÔNG NGỤC BAXTI
I. Nước Pháp trước cách mạng:
II. Tiến trình của cách mạng:
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:
a. Nguyên nhân trực tiếp của cuộc cách mạng:
b. Cách mạng bùng nổ. Thời kì thống trị của phái đại tư sản tài chính:
+ Sau khi thắng lợi, phái Lập hiến lên nắm quyền đã làm được hai việc quan trọng:
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
I. Nước Pháp trước cách mạng:
II. Tiến trình của cách mạng:
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:
b. Cách mạng bùng nổ. Thời kì thống trị của phái đại tư sản tài chính:
• Tháng 8. 1789, thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, nêu cao khẩu hiệu “Tự do - Bình đẳng – Bác ái”
Bài 31
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
BÁC ÁI BÌNH ĐẲNG TỰ DO
I. Nước Pháp trước cách mạng:
II. Tiến trình của cách mạng:
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:
b. Cách mạng bùng nổ. Thời kì thống trị của phái đại tư sản tài chính:
• Tháng 9. 1791, ban hành Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến. Vua không được nắm thực quyền. Vì vậy, Lu-i XVI đã liên kết với lực lượng phản cách mạng trong nước, cầu cứu thế lực phong kiến bên ngoài để giành lại chính quyền.
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
I. Nước Pháp trước cách mạng:
II. Tiến trình của cách mạng:
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:
a. Nguyên nhân trực tiếp của cuộc cách mạng:
b. Cách mạng bùng nổ. Thời kì thống trị của phái đại tư sản tài chính:
+ Tháng 4. 1972, liên minh Áo - Phổ cùng bọn phản động ở Pháp chống phá cách mạng.

Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
I. Nước Pháp trước cách mạng:
II. Tiến trình của cách mạng:
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:
a. Nguyên nhân trực tiếp của cuộc cách mạng:
b. Cách mạng bùng nổ. Thời kì thống trị của phái đại tư sản tài chính:
+ Ngày 11. 7. 1792, ra sắc lệnh động viên. Phái Lập hiến đã không kiên quyết chống lại, đất nước trở nên lâm nguy.
→ Cách mạng chuyển sang giai đoạn mới.
Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII (tiết 1)
Hãy trả lời nhanh những câu hỏi sau:
Câu 1: Cuối thế kỉ XVIII, Pháp là một nước có nền nông nghiệp như thế nào?
Câu 2: Chế độ chính trị Pháp trước cách mạng là nền
Đ
Phát triển
B. Lạc hậu
S
C. Rất phát triển
D. Cả A và C
S
S
A. Quân chủ chuyên chế
B. Cộng hoà
C. Quân chủ lập hiến
D. Tư bản
S
S
Đ
S
Câu 3: Trước cách mạng, xã hội Pháp tồn tại bao nhiêu đẳng cấp?
A. 2
B. 5
A. 3
B. 4
S
Đ
S
S
Câu 3. HÃy nối các sự kiện với mốc thời gian cho đúng
Thời Gian
Sự Kiện
* Bằng kiến thức đã học về tình hình chính trị - xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Trình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)