Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Chia sẻ bởi Trần Thùy Linh | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN
DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ

Em hãy cho biết lãnh đạo, căn cứ, lực lượng của nghĩa quân Tây Sơn?
Em biết gì về nhân vật Nguyễn Huệ.
- Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ.
*Lãnh đạo, căn cứ, lực lượng của nghĩa quân Tây Sơn:
- Căn cứ: Tây Sơn Thượng đạo (Gia Lai) sau chuyển xuống Tây Sơn Hạ đạo (Bình Định).
- Lực lượng: dân nghèo và đồng bào các dân tộc ít người.
Nguyễn Huệ (1753-1792)
TIẾT 51, Bài 25.
PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
II
TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1
2
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
Tình hình của nghĩa quân Tây Sơn vào mùa thu năm 1773?
9/1773
Nguyễn Nhạc ngồi vào củi giả bị nhân dân bắt đem nộp cho quan tỉnh
Tây Sơn
Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn
THĂNG LONG
GIA ĐỊNH
PHÚ XUÂN
QUẢNG NAM
BÌNH THUẬN
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn
Tiết 24
Tiết 52
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
- Tháng 9/1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
- Trong vòng một năm nghĩa quân kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Biết tin khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ, chúa Trịnh đã có hành động gì?
Quân Trịnh
CHÚ THÍCH:
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
Quân Trịnh
CHÚ THÍCH:
Quân Nguyễn
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
GIA ĐỊNH
Khó khăn của nghĩa quân Tây Sơn khi quân Trịnh đánh Nguyễn và giải pháp của nghĩa quân?
QUY NHƠN
PHÚ XUÂN
THĂNG LONG
GIA ĐỊNH
Tây Sơn
Hướng tiến công của quân Trịnh
Hướng tiến công của quân Nguyễn
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn
Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn
Quân Trịnh
Quân Nguyễn
QUY NHƠN
PHÚ XUÂN
THĂNG LONG
GIA ĐỊNH
Tây Sơn
Quân Trịnh
Quân Nguyễn
Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn
Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ như thế nào?
1776-1783
CHÂN LẠP
XIÊM
Phú Yên
GIA ĐỊNH
Tiết 24
Tiết 52
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
- Tháng 9/1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
- Trong vòng một năm nghĩa quân kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Quân Trịnh đánh Phú Xuân => Chúa Nguyễn vượt biển vào Gia Định.
- Nghĩa quân hòa với quân Trịnh để đánh Nguyễn.
- Năm 1777, chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn Ánh chạy thoát.
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
Tại sao vua Xiêm lại cho quân xâm lược nước ta?
QUY NHƠN
PHÚ XUÂN
THĂNG LONG
GIA ĐỊNH
Quân Xiêm kéo vào nước ta
Vùng bị quân Xiêm chiếm.
MỸ THO
RẠCH GIÁ
CẦN THƠ
XIÊM
Rạch Gầm – Xoài Mút
Lược đồ nghĩa quân Tây Sơn chống quân xâm lược Xiêm
Tranh vẽ quân Xiêm thế kỷ XVIII
Tiết 24
Tiết 52
2. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785)
- Nguyên nhân: Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm.
- Diễn biến:
+ Năm 1784, 5 vạn quân Xiêm chia làm 2 đạo tiến vào Gia Định.
Trước hành động xâm lược của quân Xiêm nghĩa quân Tây Sơn đã đối phó như thế nào?
QUY NHƠN
PHÚ XUÂN
THĂNG LONG
GIA ĐỊNH
Quân Xiêm kéo vào nước ta
Vùng bị quân Xiêm chiếm.
1 / 1785
MỸ THO
RẠCH GIÁ
CẦN THƠ
XIÊM
Đường tiến quân của Nguyễn Huệ.
Rạch Gầm – Xoài Mút.
Nguyễn Huệ
Lược đồ nghĩa quân Tây Sơn chống quân xâm lược Xiêm
XOÀI MÚT
RẠCH GẦM
MĨ THO
BÌNH ĐỨC
Cù lao Thới Sơn
Thới Thạch
Cồn Bà Kiều
Bốn Thôn
CHỢ GIỮA
S Ô N G T I Ề N
Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (năm 1785)
Đoạn sông Tiền (Rạch Gầm-Xoài Mút)
XOÀI MÚT
RẠCH GẦM
MĨ THO
BÌNH ĐỨC
Cù lao Thới Sơn
Thới Thạch
Cồn Bà Kiều
Bốn Thôn
CHỢ GIỮA
S Ô N G T I Ề N
Quân Tây Sơn mai phục.
Quân Xiêm tiến công.
Quân Tây Sơn tấn công
Đại bản doanh của Tây Sơn
Quân Tây Sơn nhử địch vào trận địa
Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (năm 1785)
Tiết 24
Tiết 52
2. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785)
- Nguyên nhân: Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm.
- Diễn biến:
+ Năm 1784, 5 vạn quân Xiêm chia làm 2 đạo tiến vào Gia Định.
+ Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, đóng quân ở Mỹ Tho và chọn Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận quyết chiến.
+ Mờ sáng ngày 19/1/1785, quân ta nhử giặc vào trận địa. Bị tấn công bất ngờ toàn bộ chiến thuyền giặc bị đánh tan tác, quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết.
Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút?
Tiết 24
Tiết 52
2. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785)
- Ý nghĩa:
+ Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm.
+ Đây là một trong những trận thủy chiến lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
Trận thủy chiến Rạch Gầm – Xoài Mút đã gợi cho em những thắng lợi nào của quân dân ta trong lịch sử chống ngoại xâm trước đó?
Ngô Quyền
Lê Hoàn
Lý Thường Kiệt
Trần Hưng Đạo
Nam Hán
Tống
Tống
Mông-Nguyên
938
981
1077
1288
Bạch Đằng
Bạch Đằng
Như Nguyệt
Bạch Đằng
PHONG TRÀO
TÂY SƠN

Lật đổ chính
quyền họ
Nguyễn
9/1773, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.
1777, chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ.
1774, Tây Sơn kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Chiến thắng
Rạch Gầm-
Xoài Mút
Nguyên
nhân
Diễn biến
Kết quả
Ý nghĩa
Do Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm.
Giữa 1784, 5 vạn quân Xiêm kéo vào
nước ta.
Đập tan âm mưu xâm lược của
Quân Xiêm.
Là một trong những trận thủy chiến
lừng lẫy nhất.
Nghĩa quân hòa hoãn với quân Trịnh ở phía Bắc để đánh Nguyễn.
1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào
Gia Định, chọn Rạch Gầm – Xoài Mút
làm trận địa quyết chiến.
Quân Xiêm đại bại
Bài tập 1: Nối các năm tương ứng với sự kiện cột bên.
CỦNG CỐ
B Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ.
D Lực lượng nghĩa quân Tây Sơn mạnh.
A Nhân dân ủng hộ nhiệt tình .
C Quân Xiêm mạnh .
Bài tập 2: Traän Raïch Gaàm-Xoaøi Muùt thaéng lôïi laø do nguyeân nhaân naøo? Choïn nhöõng caâu ñuùng nhaát.
GIẢI Ô CHỮ
1
Quân Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm trên dòng sông này?
2
Tháng 9-1773, nghĩa quân Tây Sơn đã chiếm được phủ thành này?
4
Ai là người đã chỉ huy quân Tây Sơn đánh quân Xiêm?
5
Trong tình thế bất lợi, ai là người đã đưa ra đề nghị giảng hòa?
6
Sau khi tiến quân vào Gia Định, Nguyễn Huệ đã đóng đại bản doanh tại đâu?
3
3
Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đóng tại nơi này?
7
Đây là một trong những cù lao lớn nhất tại Rạch Gầm – Xoài Mút?
8
9
Nguyễn Ánh đã cầu cứu vua nước nào để đánh quân Tây Sơn?
Ai là người cầu cứu vua Xiêm đưa quân xâm lược nước ta?
T
H

Y
C
H
I

N
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẬN RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 25. Phần III-TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xin chân thành cảm ơn
toàn thể các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
đã giúp đỡ tôi hoàn thành tiết dạy này
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)