Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Lê Văn Điệp |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phong trào Tây Sơn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐÃ
VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ
Giáo viên thực hiện: Lê Văn Điệp
Trường THCS Mạn Lạn
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
Thăng Long
Phú Xuân
Quy Nhơn
Gia Định
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
Sau khi đánh tan quân Xiêm, các thủ lĩnh Tây Sơn tính đến chuyện gì?
Quân Trịnh ở thành Phú Xuân có thái độ và hành động như thế nào?
- Quân Trịnh ở thành Phú Xuân kiêu căng, sách nhiễu với nhân dân => Nhân dân cực khổ và căm giận
Thăng Long
Phú Xuân
Quy Nhơn
Gia Định
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
- Tháng 6/1786, được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, nghĩa quân Tây Sơn nhanh chóng hạ thành Phú Xuân rồi tiến ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong
S. Gianh
6/1786
Lược đồ: Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài
Gia Định
Quy Nhơn
Phú Xuân
Thăng Long
Hà Tĩnh
1771-1785
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
Tháng 6 – 1786, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân, tiến ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
S. Gianh
Lược đồ: Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài
Gia Định
Quy Nhơn
Phú Xuân
Thăng Long
Hà Tĩnh
1771-1786
S. Gianh
Lược đồ: Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài
Gia Định
Quy Nhơn
Phú Xuân
Thăng Long
Nam Hà
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
Tháng 6 – 1786, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân, tiến ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
Vì sao khi tiến quân ra Bắc Hà, Nguyễn Huệ lại nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Trịnh”?
Nhằm tập hợp dân chúng ủng hộ mình, trong khi đó nhiều người vẫn tưởng nhớ nhà Lê.
Khi Nguyễn Huệ hỏi Nguyễn Hữu Chỉnh về việc tiến quân ra Bắc, Nguyễn Hữu Chỉnh đã mạnh dạn nói “Việc binh cốt ở thần tốc, tướng quân mới đánh một trận mà lấy được Thuận Hóa, uy danh rung động cả Bắc Hà… nay Bắc Hà tướng thì nhát, quân thì kiêu, ta nên thừa thắng mà đánh lấy”. Nguyễn Huệ lại hỏi “Một nước đã dựng được mấy trăm năm, nay nhất đến đánh, người ta sẽ cho quân mình là quân gì?” Chỉnh đáp: “Nay Bắc Hà đã có vua lại có chúa… họ Trịnh tiếng là phụ chính nhưng kì thực là hiếp chế vua Lê, người trong nước từ lâu đã chán ghét. Nay tướng quân lấy danh nghĩa phù Lê diệt Trịnh thì thiên hạ ai mà không hưởng ứng”.
Hoàng Lê nhất thống chí. NXB văn học-Hà Nội, 1964.
S. Gianh
Lược đồ: Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài
Gia Định
Quy Nhơn
Phú Xuân
Thăng Long
Nam Hà
Hãy nêu những hoạt động của Nguyễn Huệ trong cuộc tấn công ra Bắc Hà lần thứ nhất (1786)?
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
Tháng 6 – 1786, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân tiến ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ đánh Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho Tây Sơn. Họ Trịnh sụp đổ.
- Nguyễn Huệ giao chính quyền cho vua Lê rồi trở về Nam.
Vì sao Tây Sơn tiêu diệt họ Trịnh nhanh chóng như vậy ?
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
Tháng 6 – 1786, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân tiến ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ đánh Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho Tây Sơn. Họ Trịnh sụp đổ.
- Nguyễn Huệ giao chính quyền cho vua Lê rồi trở về Nam.
Cùng với việc tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn, việc quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa: Việc Tây Sơn tiêu diệt họ Nguyễn Đàng Trong và họ Trịnh ở Đàng:
+ Tạo ra những điều kiện cơ bản cho cho sự thống nhất đất nước.
+ Đáp ứng nguyện vọng nhân dân
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
Tình hình Bắc Hà như thế nào khi Nguyễn Huệ trở về Nam?
Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà lại rối loạn.
Nguyễn Hữu Chỉnh ra đánh tan tàn dư họ Trịnh.
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
Nguyễn Huệ
Nguyễn Nhạc
Phú Xuân
Quy Nhơn
Gia Định
Nguyễn Lữ
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo)
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà rối loạn.
Nguyễn Hữu Chỉnh ra đánh tan tàn dư họ Trịnh.
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
Sau khi giúp vua Lê ổn định được tình hình Bắc Hà, Nguyễn Hữu Chỉnh có mưu đồ gì?
Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà lại rối loạn.
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
- Nguyễn Hữu Chỉnh ra đánh tan tàn dư họ Trịnh.
(lộng quyền chống lại Tây Sơn).
ĐÔI ĐIỀU VỀ NGUYỄN HỮU CHỈNH
Chỉnh vốn là môn hạ của Hoàng Ngũ Phúc, rồi trở thành bộ tướng của Hoàng Đình Bảo (con nuôi của Hoàng Ngũ Phúc). Khi Bảo bị kiêu binh giết, Chỉnh đem gia quyến chạy vào hàng ngũ Tây Sơn và khuyên Tây Sơn nên đem quân ra đánh chiếm phú Xuân. Tiếp đó Chỉnh được Nguyễn Huệ giao việc chỉ huy môt đạo thủy quân tiến ra Thăng Long. Khi trở về Nam,Tây Sơn không muốn cho Chỉnh theo, lo ngại Chỉnh có thể phản trắc, Nguyễn Huệ cho Chỉnh ở lại Nghệ An giúp Nguyễn Văn Duệ…Quả nhiên, sau khi Tây Sơn trở về Nam, Nguyễn Hữu Chỉnh ra sức xây dựng thế lực riêng và mưu đồ phản bội Tây Sơn.
Vốn là một võ tướng có tài, sống vào thời kì “Vua Lê, Chúa Trịnh”thối nát cực độ, Chỉnh không theo vua Lê mà cũng không theo chúa Trịnh mà chạy sang hàng ngũ Tây Sơn. Điều đó cho thấy hắn là kẻ cơ hội trong thời loạn, nhưng đó cũng là hành động tích cực nhất trong cuộc đời của hắn. Trước khí thế của phong trào Tây Sơn, lại chịu sự chỉ huy của Nguyễn Huệ. Chỉnh đã có sự đóng góp nhất định cho phong trào Tây Sơn trong buổi đầu quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc Hà. Nhưng khi gặp hoàn cảnh thuận lợi, Chỉnh lộ rõ bản chất của kẻ cơ hội, gian hùng, tự mình li khai đối lập với phong trào Tây Sơn.
“Đường trời mở rộng thênh thênh,
Ta đây cũng một triều đình kém ai” (Lịch sử VN từ thế kỉ X-1858)
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
lộng quyền chống lại Tây Sơn.
Trước sự lộng quyền của Chỉnh,
Nguyễn Huệ đã làm gì?
- Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc trị tội Chỉnh.
Vũ Văn Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.
Giữa 1788 Nguyễn Huệ ra Bắc diệt Nhậm, thu phục Bắc Hà.
Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được
Bắc Hà ?
Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà rối loạn.
Nguyễn Hữu Chỉnh ra đánh tan tàn dư họ Trịnh
+ Các sĩ phu nổi tiếng Bắc hà như Ngô
Thì Nhậm, Phan Huy Ích, NguyễnThiếp... Giúp Nguyễn Huệ xây dựng chính quyền.
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo)
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
Từ năm 1786 – 1788 nghĩa quân Tây Sơn đã mấy lần tiến ra Bắc và làm được những gì?
Ba lần tiến ra Bắc
+ Hạ thành Phú Xuân và tiến quân ra Bắc diệt họ Trịnh
+ Tiêu diệt Nguyễn Hữu Chỉnh
+ Tiêu diệt Vũ Văn Nhậm, thu phục Bắc Hà
S. Gianh
Lược đồ: Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài
Gia Định
Quy Nhơn
Phú Xuân
Thăng Long
Bắc Hà
Hà Tĩnh
Thảo luận (3 phút)
? Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh – Lê ?
- Được nhân dân, nhiều sĩ phu nổi tiếng ủng hộ
- Lực lượng nghĩa quân Tây Sơn lớn mạnh
- Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đầu là Nguyễn Huệ
- Chính quyền phong kiến suy yếu mục nát
? Việc lật đổ chính quyền phong kiến có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta
Ý nghĩa: + Quân Tây Sơn đã lật đổ được các chính quyền phong kiến Nguyễn – Trịnh – Lê
+ Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài, đặt cơ sở cho việc thống nhất đất nước, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân
Bài tập
Câu 1. Sau khi làm chủ hầu hết các vùng Đàng Trong, lịch sử đặt ra cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ gì?
A. Tiến quân ra Bắc hội quân với vua Lê để đánh đổ chúa Trịnh
B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh
C. Tiến quân ra Bắc đánh đổ chính quyền Lê – Trịnh, thực hiện sứ mệnh thống nhất đất nước
D. Tiêu diệt chúa Trịnh lập nên triều đại mới
Câu 2. Trong những năm 1786 – 1788, với việc đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê, đóng góp của phong trào Tây Sơn là gì?
A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước
B. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước
C. Thiết lập vương triều Tây Sơn
D. Mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc
Câu 3. Ai là người có công lớn trong việc lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài?
A. Nguyễn Nhạc
B. Nguyễn Huệ
D. Cả ba anh em Tây Sơn
C. Nguyễn Lữ
Hướng dẫn về nhà
Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối mục III
Chuẩn bị phần IV: Tây Sơn đánh tan quân Thanh
+ Tìm hiểu quá trình đại phá quân Thanh của vua Quang Trung
+ Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi gợi ý trong mỗi mục
Tiết học đến đây là kết thúc.
Chào tạm biệt !
VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ
Giáo viên thực hiện: Lê Văn Điệp
Trường THCS Mạn Lạn
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
Thăng Long
Phú Xuân
Quy Nhơn
Gia Định
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
Sau khi đánh tan quân Xiêm, các thủ lĩnh Tây Sơn tính đến chuyện gì?
Quân Trịnh ở thành Phú Xuân có thái độ và hành động như thế nào?
- Quân Trịnh ở thành Phú Xuân kiêu căng, sách nhiễu với nhân dân => Nhân dân cực khổ và căm giận
Thăng Long
Phú Xuân
Quy Nhơn
Gia Định
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
- Tháng 6/1786, được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, nghĩa quân Tây Sơn nhanh chóng hạ thành Phú Xuân rồi tiến ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong
S. Gianh
6/1786
Lược đồ: Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài
Gia Định
Quy Nhơn
Phú Xuân
Thăng Long
Hà Tĩnh
1771-1785
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
Tháng 6 – 1786, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân, tiến ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
S. Gianh
Lược đồ: Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài
Gia Định
Quy Nhơn
Phú Xuân
Thăng Long
Hà Tĩnh
1771-1786
S. Gianh
Lược đồ: Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài
Gia Định
Quy Nhơn
Phú Xuân
Thăng Long
Nam Hà
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
Tháng 6 – 1786, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân, tiến ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
Vì sao khi tiến quân ra Bắc Hà, Nguyễn Huệ lại nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Trịnh”?
Nhằm tập hợp dân chúng ủng hộ mình, trong khi đó nhiều người vẫn tưởng nhớ nhà Lê.
Khi Nguyễn Huệ hỏi Nguyễn Hữu Chỉnh về việc tiến quân ra Bắc, Nguyễn Hữu Chỉnh đã mạnh dạn nói “Việc binh cốt ở thần tốc, tướng quân mới đánh một trận mà lấy được Thuận Hóa, uy danh rung động cả Bắc Hà… nay Bắc Hà tướng thì nhát, quân thì kiêu, ta nên thừa thắng mà đánh lấy”. Nguyễn Huệ lại hỏi “Một nước đã dựng được mấy trăm năm, nay nhất đến đánh, người ta sẽ cho quân mình là quân gì?” Chỉnh đáp: “Nay Bắc Hà đã có vua lại có chúa… họ Trịnh tiếng là phụ chính nhưng kì thực là hiếp chế vua Lê, người trong nước từ lâu đã chán ghét. Nay tướng quân lấy danh nghĩa phù Lê diệt Trịnh thì thiên hạ ai mà không hưởng ứng”.
Hoàng Lê nhất thống chí. NXB văn học-Hà Nội, 1964.
S. Gianh
Lược đồ: Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài
Gia Định
Quy Nhơn
Phú Xuân
Thăng Long
Nam Hà
Hãy nêu những hoạt động của Nguyễn Huệ trong cuộc tấn công ra Bắc Hà lần thứ nhất (1786)?
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
Tháng 6 – 1786, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân tiến ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ đánh Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho Tây Sơn. Họ Trịnh sụp đổ.
- Nguyễn Huệ giao chính quyền cho vua Lê rồi trở về Nam.
Vì sao Tây Sơn tiêu diệt họ Trịnh nhanh chóng như vậy ?
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
Tháng 6 – 1786, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân tiến ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ đánh Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho Tây Sơn. Họ Trịnh sụp đổ.
- Nguyễn Huệ giao chính quyền cho vua Lê rồi trở về Nam.
Cùng với việc tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn, việc quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa: Việc Tây Sơn tiêu diệt họ Nguyễn Đàng Trong và họ Trịnh ở Đàng:
+ Tạo ra những điều kiện cơ bản cho cho sự thống nhất đất nước.
+ Đáp ứng nguyện vọng nhân dân
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
Tình hình Bắc Hà như thế nào khi Nguyễn Huệ trở về Nam?
Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà lại rối loạn.
Nguyễn Hữu Chỉnh ra đánh tan tàn dư họ Trịnh.
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
Nguyễn Huệ
Nguyễn Nhạc
Phú Xuân
Quy Nhơn
Gia Định
Nguyễn Lữ
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo)
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà rối loạn.
Nguyễn Hữu Chỉnh ra đánh tan tàn dư họ Trịnh.
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
Sau khi giúp vua Lê ổn định được tình hình Bắc Hà, Nguyễn Hữu Chỉnh có mưu đồ gì?
Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà lại rối loạn.
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
- Nguyễn Hữu Chỉnh ra đánh tan tàn dư họ Trịnh.
(lộng quyền chống lại Tây Sơn).
ĐÔI ĐIỀU VỀ NGUYỄN HỮU CHỈNH
Chỉnh vốn là môn hạ của Hoàng Ngũ Phúc, rồi trở thành bộ tướng của Hoàng Đình Bảo (con nuôi của Hoàng Ngũ Phúc). Khi Bảo bị kiêu binh giết, Chỉnh đem gia quyến chạy vào hàng ngũ Tây Sơn và khuyên Tây Sơn nên đem quân ra đánh chiếm phú Xuân. Tiếp đó Chỉnh được Nguyễn Huệ giao việc chỉ huy môt đạo thủy quân tiến ra Thăng Long. Khi trở về Nam,Tây Sơn không muốn cho Chỉnh theo, lo ngại Chỉnh có thể phản trắc, Nguyễn Huệ cho Chỉnh ở lại Nghệ An giúp Nguyễn Văn Duệ…Quả nhiên, sau khi Tây Sơn trở về Nam, Nguyễn Hữu Chỉnh ra sức xây dựng thế lực riêng và mưu đồ phản bội Tây Sơn.
Vốn là một võ tướng có tài, sống vào thời kì “Vua Lê, Chúa Trịnh”thối nát cực độ, Chỉnh không theo vua Lê mà cũng không theo chúa Trịnh mà chạy sang hàng ngũ Tây Sơn. Điều đó cho thấy hắn là kẻ cơ hội trong thời loạn, nhưng đó cũng là hành động tích cực nhất trong cuộc đời của hắn. Trước khí thế của phong trào Tây Sơn, lại chịu sự chỉ huy của Nguyễn Huệ. Chỉnh đã có sự đóng góp nhất định cho phong trào Tây Sơn trong buổi đầu quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc Hà. Nhưng khi gặp hoàn cảnh thuận lợi, Chỉnh lộ rõ bản chất của kẻ cơ hội, gian hùng, tự mình li khai đối lập với phong trào Tây Sơn.
“Đường trời mở rộng thênh thênh,
Ta đây cũng một triều đình kém ai” (Lịch sử VN từ thế kỉ X-1858)
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo)
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
lộng quyền chống lại Tây Sơn.
Trước sự lộng quyền của Chỉnh,
Nguyễn Huệ đã làm gì?
- Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc trị tội Chỉnh.
Vũ Văn Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.
Giữa 1788 Nguyễn Huệ ra Bắc diệt Nhậm, thu phục Bắc Hà.
Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được
Bắc Hà ?
Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà rối loạn.
Nguyễn Hữu Chỉnh ra đánh tan tàn dư họ Trịnh
+ Các sĩ phu nổi tiếng Bắc hà như Ngô
Thì Nhậm, Phan Huy Ích, NguyễnThiếp... Giúp Nguyễn Huệ xây dựng chính quyền.
Tiết 53 - Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo)
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
Từ năm 1786 – 1788 nghĩa quân Tây Sơn đã mấy lần tiến ra Bắc và làm được những gì?
Ba lần tiến ra Bắc
+ Hạ thành Phú Xuân và tiến quân ra Bắc diệt họ Trịnh
+ Tiêu diệt Nguyễn Hữu Chỉnh
+ Tiêu diệt Vũ Văn Nhậm, thu phục Bắc Hà
S. Gianh
Lược đồ: Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài
Gia Định
Quy Nhơn
Phú Xuân
Thăng Long
Bắc Hà
Hà Tĩnh
Thảo luận (3 phút)
? Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh – Lê ?
- Được nhân dân, nhiều sĩ phu nổi tiếng ủng hộ
- Lực lượng nghĩa quân Tây Sơn lớn mạnh
- Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đầu là Nguyễn Huệ
- Chính quyền phong kiến suy yếu mục nát
? Việc lật đổ chính quyền phong kiến có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta
Ý nghĩa: + Quân Tây Sơn đã lật đổ được các chính quyền phong kiến Nguyễn – Trịnh – Lê
+ Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài, đặt cơ sở cho việc thống nhất đất nước, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân
Bài tập
Câu 1. Sau khi làm chủ hầu hết các vùng Đàng Trong, lịch sử đặt ra cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ gì?
A. Tiến quân ra Bắc hội quân với vua Lê để đánh đổ chúa Trịnh
B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh
C. Tiến quân ra Bắc đánh đổ chính quyền Lê – Trịnh, thực hiện sứ mệnh thống nhất đất nước
D. Tiêu diệt chúa Trịnh lập nên triều đại mới
Câu 2. Trong những năm 1786 – 1788, với việc đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê, đóng góp của phong trào Tây Sơn là gì?
A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước
B. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước
C. Thiết lập vương triều Tây Sơn
D. Mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc
Câu 3. Ai là người có công lớn trong việc lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài?
A. Nguyễn Nhạc
B. Nguyễn Huệ
D. Cả ba anh em Tây Sơn
C. Nguyễn Lữ
Hướng dẫn về nhà
Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối mục III
Chuẩn bị phần IV: Tây Sơn đánh tan quân Thanh
+ Tìm hiểu quá trình đại phá quân Thanh của vua Quang Trung
+ Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi gợi ý trong mỗi mục
Tiết học đến đây là kết thúc.
Chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)