Bài 25. Nhôm

Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Phượng | Ngày 12/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhôm thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Lấ TH? KIM PHU?NG
TRU?NG TI?U H?C THANH HUNG
KHOA HỌC:
LỚP 5
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,

CÔ GIÁO TỚI DỰ TIẾT HỌC NGÀY HOM NAY!
Kiểm tra bài cũ
2. Trong thực tế, người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì?
1. Hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng?
Thứ tư ngày 25 tháng 5 năm 2010
Khoa học:
Kể tên một số đồ dùng, dụng cụ, máy móc được làm bằng nhôm mà em biết?
1. MỘT SỐ ĐỒ DÙNG BẰNG NHÔM
- Nhôm được sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo ra các dụng cụ làm bếp như: xoong, nồi, siêu, mâm, thau, thìa,… làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông như: tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,…
Thứ tư ngày 25 tháng 5 năm 2010
Khoa học:
NHÔM
2. NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA NHÔM, HỢP KIM CỦA NHÔM
Đọc thông tin trong sách giáo khoa và quan sát vật thật hoàn thành phiếu học tập sau:
Nguồn gốc
Nhôm
Hợp kim của nhôm
- Được sản xuất từ quặng nhôm
- Nhôm và một số kim loại khác như: đồng, kẽm.
Tính chất
Có màu trắng bạc
Nhẹ hơn sắt và đồng
Có thể kéo thành sợi, dát mỏng
Không bị gỉ nhưng có thể bị một số a-xít ăn mòn.
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Bền vững, rắn chắc hơn nhôm.
Thứ tư ngày 25 tháng 5 năm 2010
Khoa học:
NHÔM
Thứ tư ngày 25 tháng 5 năm 2010
Khoa học:
NHÔM
Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em?
Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì? Vì sao?
Thứ tư ngày 25 tháng 5 năm 2010
Khoa học:
NHÔM
3. CÁCH BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG BẰNG NHÔM HOẶC HỢP KIM CỦA NHÔM.
Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm: Những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm dùng song phải rửa sạch, để nơi khô ráo, khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và rễ bị cong, vênh, méo.
Thứ tư ngày 25 tháng 5 năm 2010
Khoa học:
NHÔM
Thứ tư ngày 25 tháng 5 năm 2010
Khoa học:
NHÔM
- Nhôm và hợp kim của nhôm được sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo ra các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại hộp; làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông như: tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,…
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ !
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi !
Dạy tốt - Học tốt
CIAO VIÊN: LÊ THỊ KIM PHƯỢNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH HƯNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Kim Phượng
Dung lượng: 2,22MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)