Bài 25. Nhôm
Chia sẻ bởi Vũ Thanh Hà |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhôm thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
KHOA HỌC
LỚP 5
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Khoa học
Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng?
2. Trong thực tế, người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì?
1. Một số đồ dùng bằng nhôm :
-Kể tên một số đồ dùng, dụng cụ, máy móc được làm bằng nhôm mà em biết?
- Nhôm được sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo ra các dụng cụ làm bếp như: xoong, nồi, siêu, mâm, thau, thìa,… làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông như: tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,…
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Khoa học
Nhôm
Nhôm ốp tường
2. Tính chất và nguồn gốc của nhôm :
- Nhôm được sản xuất từ đâu?
- Em hãy mô tả mu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng làm bằng nhôm?
2. Tính chất và nguồn gốc của nhôm :
- Được sản xuất từ quặng nhôm
- Nhôm và một số kim loại khác như: đồng, kẽm.
Có màu trắng bạc , có ánh kim
Nhẹ hơn sắt và đồng
Có thể kéo thành sợi, dát mỏng
Không bị gỉ nhưng có thể bị một số a-xít ăn mòn.
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Bền vững, rắn chắc hơn nhôm.
Nhôm là kim loại. Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. Trong tự nhiên nhôm có trong quặng nhôm.
Thông tin :
Nhôm là một kim loại mềm, nhẹ với màu xám bạc ánh kim mờ, vì có một lớp mỏng ôxi hóa tạo thành rất nhanh khi nó để trần ngoài không khí. Tỷ trọng riêng của nhôm chỉ khoảng một phần ba sắt hay đồng; nó rất mềm (chỉ sau vàng), dễ uốn (đứng thứ sáu) và dễ dàng gia công trên máy móc hay đúc; nó có khả năng chống ăn mòn và bền vững do lớp ôxít bảo vệ. Nó cũng không nhiễm từ và không cháy khi để ở ngoài không khí ở điều kiện thông thường.
Nhà máy sản xuất nhôm
3.Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm
- Khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng thức ăn có vị chua lâu , vì nhôm dễ bị a- xít ăn mòn.
-Những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm dùng song phải rửa sạch, để nơi khô ráo, khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và dễ bị cong, vênh, méo.
Trong môi trường muối, chua, đồ nhôm dễ bị rỗ mặt,theo thức ăn vào cơ thể người, gây hại cho sức khỏe. Do đó, nên chú ý:
- Không nên để nồi, chảo trên bếp lửa khi chưa cho thực phẩm vào nấu. Nếu không, nồi chảo sẽ bị cháy, bong lớp bảo vệ và hiện tượng ăn mòn xảy ra cao hơn.
- Trong quá trình nấu nướng, nếu nồi bị cháy nám, không nên dùng cát, sỏi hoặc vật cứng để chà, cạo.
- Không nên ngâm hoặc rửa xoong nồi ngay sau khi vừa nấu xong, vì như vậy, vật dụng dễ bị biến dạng do nhiệt độ thay đổi đột ngột.
- Không dùng những vật dụng bằng nhôm để chứa muối, giấm, bia, rượu, nước mắm. Khi kho cá, thịt bằng nồi nhôm tránh để cả ngày.
- Không nên kéo lê đáy các vật dụng bằng nhôm ở nền xi măng hay nền đá sỏi nhám vì sẽ làm mòn lớp ô-xít nhôm trên bề mặt.
- Nếu đồ nhôm bị đóng muối trắng, xám, phải rửa thật sạch trước khi sử dụng.
1/ Đây là một ô chữ gồm 8 chữ cái chỉ mu sắc riêng của nhôm?
T
R
B
Ắ
N
G
Ạ
C
“Đấu trường
39”
2/ Đây là ô chữ gồm 3 chữ cái chỉ trọng lượng của nhôm ?
N
H
Ẹ
“Đấu trường
39”
3/ Đây là một ô chữ gồm 15 chữ cái chỉ tính chất giống nhau của nhôm và đồng ?
D
Ẫ
N
N
H
I
Ệ
T
D
Ẫ
N
Đ
I
Ệ
N
“Đấu trường
39”
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
LỚP 5
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Khoa học
Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng?
2. Trong thực tế, người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì?
1. Một số đồ dùng bằng nhôm :
-Kể tên một số đồ dùng, dụng cụ, máy móc được làm bằng nhôm mà em biết?
- Nhôm được sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo ra các dụng cụ làm bếp như: xoong, nồi, siêu, mâm, thau, thìa,… làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông như: tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,…
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Khoa học
Nhôm
Nhôm ốp tường
2. Tính chất và nguồn gốc của nhôm :
- Nhôm được sản xuất từ đâu?
- Em hãy mô tả mu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng làm bằng nhôm?
2. Tính chất và nguồn gốc của nhôm :
- Được sản xuất từ quặng nhôm
- Nhôm và một số kim loại khác như: đồng, kẽm.
Có màu trắng bạc , có ánh kim
Nhẹ hơn sắt và đồng
Có thể kéo thành sợi, dát mỏng
Không bị gỉ nhưng có thể bị một số a-xít ăn mòn.
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Bền vững, rắn chắc hơn nhôm.
Nhôm là kim loại. Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. Trong tự nhiên nhôm có trong quặng nhôm.
Thông tin :
Nhôm là một kim loại mềm, nhẹ với màu xám bạc ánh kim mờ, vì có một lớp mỏng ôxi hóa tạo thành rất nhanh khi nó để trần ngoài không khí. Tỷ trọng riêng của nhôm chỉ khoảng một phần ba sắt hay đồng; nó rất mềm (chỉ sau vàng), dễ uốn (đứng thứ sáu) và dễ dàng gia công trên máy móc hay đúc; nó có khả năng chống ăn mòn và bền vững do lớp ôxít bảo vệ. Nó cũng không nhiễm từ và không cháy khi để ở ngoài không khí ở điều kiện thông thường.
Nhà máy sản xuất nhôm
3.Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm
- Khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng thức ăn có vị chua lâu , vì nhôm dễ bị a- xít ăn mòn.
-Những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm dùng song phải rửa sạch, để nơi khô ráo, khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và dễ bị cong, vênh, méo.
Trong môi trường muối, chua, đồ nhôm dễ bị rỗ mặt,theo thức ăn vào cơ thể người, gây hại cho sức khỏe. Do đó, nên chú ý:
- Không nên để nồi, chảo trên bếp lửa khi chưa cho thực phẩm vào nấu. Nếu không, nồi chảo sẽ bị cháy, bong lớp bảo vệ và hiện tượng ăn mòn xảy ra cao hơn.
- Trong quá trình nấu nướng, nếu nồi bị cháy nám, không nên dùng cát, sỏi hoặc vật cứng để chà, cạo.
- Không nên ngâm hoặc rửa xoong nồi ngay sau khi vừa nấu xong, vì như vậy, vật dụng dễ bị biến dạng do nhiệt độ thay đổi đột ngột.
- Không dùng những vật dụng bằng nhôm để chứa muối, giấm, bia, rượu, nước mắm. Khi kho cá, thịt bằng nồi nhôm tránh để cả ngày.
- Không nên kéo lê đáy các vật dụng bằng nhôm ở nền xi măng hay nền đá sỏi nhám vì sẽ làm mòn lớp ô-xít nhôm trên bề mặt.
- Nếu đồ nhôm bị đóng muối trắng, xám, phải rửa thật sạch trước khi sử dụng.
1/ Đây là một ô chữ gồm 8 chữ cái chỉ mu sắc riêng của nhôm?
T
R
B
Ắ
N
G
Ạ
C
“Đấu trường
39”
2/ Đây là ô chữ gồm 3 chữ cái chỉ trọng lượng của nhôm ?
N
H
Ẹ
“Đấu trường
39”
3/ Đây là một ô chữ gồm 15 chữ cái chỉ tính chất giống nhau của nhôm và đồng ?
D
Ẫ
N
N
H
I
Ệ
T
D
Ẫ
N
Đ
I
Ệ
N
“Đấu trường
39”
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thanh Hà
Dung lượng: 1,72MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)