Bai 25 lich su 7
Chia sẻ bởi Trương Thị Bích Ngọc |
Ngày 11/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: bai 25 lich su 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 53 - Bài 25 Ngày soạn: 05/06/2010
Ngày dạy: 07/06/2010
PHONG TRÀO TÂY SƠN
(((((
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức.
- Sự mục nát của chính quyền họ nguyễn ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII ngày càng suy yếu, từ đó dẫn tới phong trào nông dân ở Đàng Trong nông dân và các tầng lớp bị trị sục sôi oán hận. Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
- Nắm được những thành tựu to lớn của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến của phong trào từ năm 1771 đến năm 1789.
- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây Nguyên.
2. Về tư tưởng.
- Bồi dưỡng ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức về truyền thống đấu tranh chống cường quyền của nông dân thời phong kiến.
- Sức mạnh quật khởi, ý chí kiên cường của nhân dân chống lại ách áp bức bóc lột.
- Lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm và những kẻ chia cắt đất nước.
3. Về kĩ năng.
- Sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật sự kiện.
- Dựa vào lược đồ trong SGK, xác định những địa danh đã diễn ra các chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn (1771 – 1789) (đối chiếu với vị trí và địa danh hiện nay).
- Kĩ năng quan sát và nhận xét về các sự kiện lịch sử đã diễn ra qua 4 lược đồ trong SGK bài 25.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC (CHUẨN BỊ).
1. Bản đồ phong trào nông dân Tây Sơn.
2. Một số tranh ảnh về căn cứ Tây Sơn ở Quy Nhơn.
3. Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII?.
Giảng bài mới.
GV liên hệ câu trả lời của học sinh: Tình hình xã hội ở Đàng Trong vào lúc này cũng giống như ở Đàng Ngoài. Vì sao? nhân dân ở cả hai miền đều bị phong kiến áp bức bóc lột. Chúng ta chuyển sang tìm hiểu cụ thể tình hình xã hội ở Đàng Trong.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
( Yêu cầu học sinh đọc SGK.
( Vì sao cho đến đầu thế kỉ XVIII, tình hình xã hội ở Đàng Trong còn tương đối ổn định, nhưng từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn lại suy yếu nhanh chóng?
( Học sinh đọc SGK.
( Chính quyền nặng nề phức tạp vì số lượng mua bán quan lại tăng quá mức; quan lại tuyển dụng bằng mua bán (tiền + lể vật).
Tập đoàn Trương Phúc Loan lũng đoạn triều đình nắm mọi quyền hành.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
a. Tình hình xã hội.
( Mua quan bán chức, diễn ra phổ biến. quan lại chia bè kết cánh bóc lột nhân dân. Ăn chơi xa xỉ.
(Chính quyền họ Nguyễn suy yếu nhanh chóng và mục nát.
( Đoạn in nghiêng trong SGK khiến các em hình dung như thế nào về bọn quan lại thống trị trong xã hội họ Nguyễn?
( Học sinh đọc phần in nghiêng trong SGK.
( Đời sống của nông dân trong xã hội họ Nguyễn như thế nào?
( Bị địa chủ chiếm đoạt ruộng đất, dùng uy thế chiếm ruộng tư của nông dân lấn chiếm ruộng công làng xã, tiêu biểu là quyền thần Trương Phúc Loan…
Cường hào địa chủ buộc nhân dân nộp thuế khóa nặng nề, nhân dân miền núi nộp lâm thổ sản quý, nhân dân đồng bằng phải nộp nhiều thứ thuế cả đến những sản vật vụn vặt.
( Đời sống của nông dân Đàng Trong có gì giống với nông dân Đàng Ngoài? Vì sao?.
( Nông dân Đàng Trong sống cơ cực như nông dân Đàng Ngoài.
Vì nông dân 2 miền điều bị giai cấp phong kiến bóc lột thậm tệ quan lại và địa chủ.
( Đời sống nông dân cơ cực bị áp bức bóc lột thậm tệ của bọn thống trị. Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
( Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?.
( Giảng: Phong trào nhân dân ở giai đoạn này phát triển mạnh, trong đó có rất nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra (cuộc khởi nghĩa do một tên Lành cầm đầu nổ ra 1965 ở Quảng Ngãi; cuộc khởi nghĩa của
Ngày dạy: 07/06/2010
PHONG TRÀO TÂY SƠN
(((((
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức.
- Sự mục nát của chính quyền họ nguyễn ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII ngày càng suy yếu, từ đó dẫn tới phong trào nông dân ở Đàng Trong nông dân và các tầng lớp bị trị sục sôi oán hận. Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
- Nắm được những thành tựu to lớn của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến của phong trào từ năm 1771 đến năm 1789.
- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây Nguyên.
2. Về tư tưởng.
- Bồi dưỡng ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức về truyền thống đấu tranh chống cường quyền của nông dân thời phong kiến.
- Sức mạnh quật khởi, ý chí kiên cường của nhân dân chống lại ách áp bức bóc lột.
- Lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm và những kẻ chia cắt đất nước.
3. Về kĩ năng.
- Sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật sự kiện.
- Dựa vào lược đồ trong SGK, xác định những địa danh đã diễn ra các chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn (1771 – 1789) (đối chiếu với vị trí và địa danh hiện nay).
- Kĩ năng quan sát và nhận xét về các sự kiện lịch sử đã diễn ra qua 4 lược đồ trong SGK bài 25.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC (CHUẨN BỊ).
1. Bản đồ phong trào nông dân Tây Sơn.
2. Một số tranh ảnh về căn cứ Tây Sơn ở Quy Nhơn.
3. Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII?.
Giảng bài mới.
GV liên hệ câu trả lời của học sinh: Tình hình xã hội ở Đàng Trong vào lúc này cũng giống như ở Đàng Ngoài. Vì sao? nhân dân ở cả hai miền đều bị phong kiến áp bức bóc lột. Chúng ta chuyển sang tìm hiểu cụ thể tình hình xã hội ở Đàng Trong.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
( Yêu cầu học sinh đọc SGK.
( Vì sao cho đến đầu thế kỉ XVIII, tình hình xã hội ở Đàng Trong còn tương đối ổn định, nhưng từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn lại suy yếu nhanh chóng?
( Học sinh đọc SGK.
( Chính quyền nặng nề phức tạp vì số lượng mua bán quan lại tăng quá mức; quan lại tuyển dụng bằng mua bán (tiền + lể vật).
Tập đoàn Trương Phúc Loan lũng đoạn triều đình nắm mọi quyền hành.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
a. Tình hình xã hội.
( Mua quan bán chức, diễn ra phổ biến. quan lại chia bè kết cánh bóc lột nhân dân. Ăn chơi xa xỉ.
(Chính quyền họ Nguyễn suy yếu nhanh chóng và mục nát.
( Đoạn in nghiêng trong SGK khiến các em hình dung như thế nào về bọn quan lại thống trị trong xã hội họ Nguyễn?
( Học sinh đọc phần in nghiêng trong SGK.
( Đời sống của nông dân trong xã hội họ Nguyễn như thế nào?
( Bị địa chủ chiếm đoạt ruộng đất, dùng uy thế chiếm ruộng tư của nông dân lấn chiếm ruộng công làng xã, tiêu biểu là quyền thần Trương Phúc Loan…
Cường hào địa chủ buộc nhân dân nộp thuế khóa nặng nề, nhân dân miền núi nộp lâm thổ sản quý, nhân dân đồng bằng phải nộp nhiều thứ thuế cả đến những sản vật vụn vặt.
( Đời sống của nông dân Đàng Trong có gì giống với nông dân Đàng Ngoài? Vì sao?.
( Nông dân Đàng Trong sống cơ cực như nông dân Đàng Ngoài.
Vì nông dân 2 miền điều bị giai cấp phong kiến bóc lột thậm tệ quan lại và địa chủ.
( Đời sống nông dân cơ cực bị áp bức bóc lột thậm tệ của bọn thống trị. Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
( Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?.
( Giảng: Phong trào nhân dân ở giai đoạn này phát triển mạnh, trong đó có rất nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra (cuộc khởi nghĩa do một tên Lành cầm đầu nổ ra 1965 ở Quảng Ngãi; cuộc khởi nghĩa của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Bích Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)