Bài 25. Lễ kí hiệp định Pa-ri
Chia sẻ bởi Lã Thị Nguyên |
Ngày 15/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Lễ kí hiệp định Pa-ri thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Ban giám khảo cùng quý thầy cô về dự giờ
TUẦN 27
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
Tiết 27
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Bài cũ: Chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không"
Lịch sử:
1. Tại sao Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội?
Vì Hà Nội là trung tâm đầu não của ta. Mĩ ném bom xuống Hà Nội hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí hiệp định Pa-ri có lợi cho Mĩ.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Bài cũ: Chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không"
Lịch sử:
2. Thuật lại trận chiến ngày 26/12/1972 của nhân dân Hà Nội?
Ngày 26/12/1972, địch tập trung số lượng máy bay B.52 lớn nhất (105 lần chiếc) hòng huỷ diệt Hà Nội. Hơn 100 địa điểm ở Hà Nội bị trúng bom. Riêng ở phố Khâm Thiên, bom Mĩ đã sát hại 300 người, phá huỷ 2000 ngôi nhà. Quân dân ta đã kiên cường đánh trả, bắn rơi 18 máy bay Mĩ, trong đó có 8 máy bay B.52, 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Bài cũ: Chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không"
Lịch sử:
3. Tại sao ngày 30/12/1972, tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc?
Vì tổng thống Mĩ biết không thể khuất phục được nhân dân ta bằng bom đạn nên tổng thống Mĩ Ních-xơn tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Lịch sử:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
Sau những đòn bất ngờ, choáng váng trong Tết Mậu Thân 1968, Mĩ buộc phải thương lượng với hai đoàn đại biểu của ta. Nhưng với dã tâm tiếp tục xâm lược nước ta, Mĩ tìm cách trì hoãn, không chịu kí hiệp định. Cuộc đàm phán về việc chấm dứt chiến tranh Việt Nam kéo dài nhiều năm. Chỉ sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972, Mĩ mới buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Lịch sử:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I./ Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri:
II./ Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri:
1. Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973 có gì giống với hoàn cảnh của Pháp năm 1954?
2. Vì sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
3. Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? Vào thời gian nào?
4. Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri?
Thảo luận nhóm
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Lịch sử:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I./ Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri:
II./ Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri:
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Lịch sử:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I./ Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri:
II./ Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri:
III./ Nội dung cơ bản của hiệp định Pa-ri:
1. Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri?
- Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam;
- Phải rút lui toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam;
- Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam;
- Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
2. Nội dung Hiệp định Pa-ri cho thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?
Mĩ thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam; công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Lịch sử:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I./ Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri:
II./ Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri:
III./ Nội dung cơ bản của hiệp định Pa-ri:
IV./ Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri:
*. Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
Hiệp định Pa-ri đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn hẳn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Lịch sử:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I./ Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri:
II./ Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri:
III./ Nội dung cơ bản của hiệp định Pa-ri:
IV./ Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri:
KẾT LUẬN
Ngày 27 - 1 - 1973 , tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Lịch sử:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
CỦNG CỐ
"Vì độc lập vì tự do
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào
Tiến lên chiến sĩ đồng bào
Bắc - Nam sum họp xuân nào vui hơn.
Hồ Chí Minh
hƯớNG DẫN Về NHà
- Học bài cũ.
-Chuẩn bị bài: Tiến vào dinh Độc Lập.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Lịch sử:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
Kỹ thuật vi tính
Thầy Traàn vaên Hoaø Luyeán
Giaùo vieân Trường Tiểu học Dieân Thoï
Thiết kế Bài giảng & thực hiện tiết dạy
Cô: Nguyeãn Thò Uyeân Traâm.
GV lớp 5A Trường TH Dieân Thoï
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO, HỌC SINH ĐÃ GIÚP CHÚNG TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀY
Ban giám khảo cùng quý thầy cô về dự giờ
TUẦN 27
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
Tiết 27
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Bài cũ: Chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không"
Lịch sử:
1. Tại sao Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội?
Vì Hà Nội là trung tâm đầu não của ta. Mĩ ném bom xuống Hà Nội hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí hiệp định Pa-ri có lợi cho Mĩ.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Bài cũ: Chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không"
Lịch sử:
2. Thuật lại trận chiến ngày 26/12/1972 của nhân dân Hà Nội?
Ngày 26/12/1972, địch tập trung số lượng máy bay B.52 lớn nhất (105 lần chiếc) hòng huỷ diệt Hà Nội. Hơn 100 địa điểm ở Hà Nội bị trúng bom. Riêng ở phố Khâm Thiên, bom Mĩ đã sát hại 300 người, phá huỷ 2000 ngôi nhà. Quân dân ta đã kiên cường đánh trả, bắn rơi 18 máy bay Mĩ, trong đó có 8 máy bay B.52, 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Bài cũ: Chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không"
Lịch sử:
3. Tại sao ngày 30/12/1972, tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc?
Vì tổng thống Mĩ biết không thể khuất phục được nhân dân ta bằng bom đạn nên tổng thống Mĩ Ních-xơn tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Lịch sử:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
Sau những đòn bất ngờ, choáng váng trong Tết Mậu Thân 1968, Mĩ buộc phải thương lượng với hai đoàn đại biểu của ta. Nhưng với dã tâm tiếp tục xâm lược nước ta, Mĩ tìm cách trì hoãn, không chịu kí hiệp định. Cuộc đàm phán về việc chấm dứt chiến tranh Việt Nam kéo dài nhiều năm. Chỉ sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972, Mĩ mới buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Lịch sử:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I./ Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri:
II./ Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri:
1. Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973 có gì giống với hoàn cảnh của Pháp năm 1954?
2. Vì sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
3. Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? Vào thời gian nào?
4. Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri?
Thảo luận nhóm
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Lịch sử:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I./ Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri:
II./ Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri:
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Lịch sử:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I./ Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri:
II./ Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri:
III./ Nội dung cơ bản của hiệp định Pa-ri:
1. Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri?
- Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam;
- Phải rút lui toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam;
- Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam;
- Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
2. Nội dung Hiệp định Pa-ri cho thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?
Mĩ thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam; công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Lịch sử:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I./ Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri:
II./ Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri:
III./ Nội dung cơ bản của hiệp định Pa-ri:
IV./ Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri:
*. Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
Hiệp định Pa-ri đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn hẳn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Lịch sử:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I./ Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri:
II./ Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri:
III./ Nội dung cơ bản của hiệp định Pa-ri:
IV./ Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri:
KẾT LUẬN
Ngày 27 - 1 - 1973 , tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Lịch sử:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
CỦNG CỐ
"Vì độc lập vì tự do
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào
Tiến lên chiến sĩ đồng bào
Bắc - Nam sum họp xuân nào vui hơn.
Hồ Chí Minh
hƯớNG DẫN Về NHà
- Học bài cũ.
-Chuẩn bị bài: Tiến vào dinh Độc Lập.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Lịch sử:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
Kỹ thuật vi tính
Thầy Traàn vaên Hoaø Luyeán
Giaùo vieân Trường Tiểu học Dieân Thoï
Thiết kế Bài giảng & thực hiện tiết dạy
Cô: Nguyeãn Thò Uyeân Traâm.
GV lớp 5A Trường TH Dieân Thoï
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO, HỌC SINH ĐÃ GIÚP CHÚNG TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lã Thị Nguyên
Dung lượng: 29,86MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)