Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

Chia sẻ bởi Nguyễn Một | Ngày 09/05/2019 | 77

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Chuong 6
KIM LO?I KI?M,
KIM LO?I KI?M TH?, NHễM
B�i 25, Ti?t 42
KIM LO?I KI?M
VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Kim loại kiềm thuộc nhóm I A của bảng tuần hoàn.
Gồm các nguyên tố:
Liti (Li); natri (Na); kali (K); rubiđi (Rb), xesi (Cs) và franxi (Fr).
Cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng: ns1
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Kim loại kiềm:
+ Có màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn điện tốt.
Nguyên nhân: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ và độ cứng thấp là do kim loại kiềm:
+ Có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng.
+ Trong tinh thể các nguyên tử và ion kim loại liên kết với nhau bằng liên kết kim loại yếu.
+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa nhỏ nên kim loại kiềm có tính khử rất mạnh.
M  M+ + e
=> Trong các hợp chất kim loại kiềm có số oxi hóa + 1
Tính khử tăng dần từ Li  Cs
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim
Kim loại kiềm khử phi kim xuống mức oxi hóa âm.
a) Tác dụng với oxi: 4M + O2(kk)  2M2O
b) Tác dụng với halogen: 2M + X2  2MX
2. Tác dụng với axit
Kim loại kiềm khử mạnh H+ / HCl và H2SO4 loãng H2
2M + 2H+  2M+ + H2(↑)
3. Tác dụng với nước
Kim loại kiềm khử nước dễ dàng ở nhiệt độ thường H2
2M + 2H2O  2MOH + H2(↑)
Phản ứng mãnh liệt dần từ Li  Cs
IV. ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Ứng dụng
Tại cuộc họp báo ngày 12/11, Tổng Giám đốc Viện Nghiên cứu toàn Nga Evgeni Kablov cho biết hợp kim mới siêu nhẹ loại 1933, hay hợp kim nhôm-liti, sẽ giúp giảm đến 30% trọng lượng kết cấu của máy bay và tên lửa Nga, nhờ đó cũng giúp giảm lượng nhiên liệu tiêu thụ.

IV. ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Ứng dụng
IV. ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
2. Trạng thái tự nhiên
IV. ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
2. Điều chế
Nguyên tắc:
Khử ion kim loại kiềm trong hợp chất thành nguyên tử.
M+ + e  M
Phương pháp:
Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit kim loại kiềm.
Catot: Xảy ra sự khử Na+ , Na+ + e  Na
Ví dụ: Điện phân nóng chảy NaCl để điều chế Na
Phương trình điện phân: 2NaCl 2Na + Cl2
Anot: Xảy ra sự oxi hóa Cl- , 2Cl-  Cl2 + 2e
Sơ đồ thùng điện phân NaCl nóng chảy
CỦNG CỐ
Câu 2. Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s2 3p6 . M+ là cation
A. Ag+
B. Cu+
C. Na+
D. K+
Câu 1. Vì sao kim loại kiềm có tính khử rất mạnh?
Câu 3. Chọn phát biểu sai:
CỦNG CỐ
A. Tính khử của kim loại kiềm rất mạnh và tăng dần từ Li  Cs.
B. Vì có tính khử mạnh nên kali khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 tạo Cu.
C. Nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần từ Li  Cs.
D. Tất cả các kim loại kiềm đều tan trong nước tạo dung dịch có tính bazơ mạnh.
CỦNG CỐ
Câu 4. Hòa tan 4,6 gam Na vào 100ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,70.
B. 5,85.
C. 9,85.
D. 4,00.
Câu 5. Điện phân muối clorua (A) của một kim loại nóng chảy, thu được 1,344 lít khí (đkc) ở anot và 4,68 gam kim loại ở catot. Công thức phân tử của muối clorua là
A. NaCl.
B. CaCl2.
C. KCl.
D. MgCl2.
Một số hằng số vật lí quan trọng của kim loại kiềm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Một
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)