Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Nhân | Ngày 09/05/2019 | 129

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ:
KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ
(5 tiết)
Đơn chất kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ (2 tiết)
Hợp chất của kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ (1 tiết)
Luyện tập kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ (2 tiết)
I. Vị trí trong BTH và cấu hình electron nguyên tử
Nội dung tiết 1
II. Tính chất vật lí
III. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế
Chuyên đề: Kim loại kiềm-kim loại kiềm thổ
I. Vị trí, cấu hình e nguyên tử.
II. Tính chất vật lí
Cho biết màu sắc, tính ánh kim của KLK, KLKT?
Một số hằng số vật lí của KLK-KLKT
Chuyên đề: Kim loại kiềm-kim loại kiềm thổ
IV. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế.
Chuyên đề: Kim loại kiềm-kim loại kiềm thổ
1. Ứng dụng.
Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp
Hợp kim Li-Al siêu nhẹ, dùng trong kĩ thuật hàng không
Cs làm tế bào quang điện
- Be chế tạo hợp kim có tính đàn hồi cao, bền, chắc, không bị ăn mòn
- Ca làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép
- Mg chế tạo hợp kim có tính cứng, nhẹ, bền để chế tạo máy bay, tên lửa ; tổng hợp nhiều hợp chất hữu cơ
2. Trạng thái tự nhiên
Chuyên đề: Kim loại kiềm-kim loại kiềm thổ
Đọc SGK cho biết trong tự nhiên KLK, KLKT tồn tại ở trạng thái nào và có ở đâu?
NaCl
Silicat và aluminat của KLK
Magiezit MgCO3
Canxit CaCO3
Đolomit MgCO3.CaCO3
Thạch cao CaSO4.2H2O
Huyết thanh
Chất diệp lục
3. Điều chế
Chuyên đề: Kim loại kiềm-kim loại kiềm thổ
- Đọc SGK hãy nêu phương pháp điều chế KLK, KLKT?
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
A. ns2np2 B. ns2.
C. ns2np1. D. ns1.
Đáp án B
Bài tập
Câu 2: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được
A. NaOH. B. Cl2. C. HCl. D. Na.
Đáp án D
Bài tập
Câu 3. Ở TTCB cấu hình e của nguyên tử Na (Z=11) là:
A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p43s1
C. 1s22s22p53s1 D. 1s22s22p53s2

Đáp án A
Bài tập
Bài tập
Câu 4: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Be, Al. B. Na, Ba.
C. Sr, K. D. Ca, Ba.
Đáp án D
Bài tập
Câu 5: Natri, kali được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp:
Nhiệt luyện.
B. Điện phân nóng chảy.
C. Điện phân dung dịch.
D. Thuỷ luyện.
Đáp án B
Bài tập
Câu 6: Giải thích nào sau đây không đúng cho kim loại kiềm:
A. Khối lượng riêng nhỏ do có bán kính lớn và cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít
B. Có cấu tạo rỗng , lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu là do có cấu tạo mạng lập phương tâm diện
C. Nhiệt độ nóng chảy ,nhiệt độ sôi thâp do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể kém bền
D. Mềm do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu
Đáp án B
Bài tập
Câu 7: Nguyên tử các KLK khác nhau về:
Cấu hình e đầy đủ.
B. Số e ở lớp ngoài cùng
C. Kiểu mạng tinh thể của đơn chất.
D. Số oxh trong hợp chất
Đáp án A
Bài tập
Câu 8: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại ?
A. Natri B. Kali C. Liti D. Rubidi
Đáp án C
Bài tập
Câu 9: Tìm câu sai :
A. So với canxi thì kali có bán kính lớn hơn và độ âm điện lớn hơn
B. Kim loại kiềm mềm do liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu.
C. Kim loại kiềm thổ là những kim loại nhẹ hơn nhôm trừ bari.
D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của kim loại kiềm thấp hơn nhiều so với các kim loại khác.
Đáp án A
Bài tập
Câu 10: Những cấu hình e nào sau đây ứng với kim loại kiềm thổ
1. 1s22s22p2 2. 1s22s22p63s2 3. 1s22s2
4. 1s22s22p63s23p63d24s2 5. 1s22s22p63s23p64s2
A. 2,3,5 B. 1,3,5 C. 1,2,3 D. 2,4.5
Đáp án A
Câu 11: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là
A. LiCl. B. KCl . C. RbCl D. NaCl.
Câu 12: Khi điện phân một muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 3,92 lít khí (đktc) ở anot và 4,2 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là
A. KCl. B. MgCl2. C. CaCl2. D. NaCl.
Bài tập
Dặn dò
- Học bài:
+ Vị trí, cấu hình e nguyên tử
+ Tính chất vật lí
+ Điều chế, ứng dụng, trạng thái TN của KLK, KLKT
- Làm BT 1,2/111 và 1/118
- Tìm hiểu tính chất hóa học của KLK, KLKT ( tác dụng với phi kim, axit và nước)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)