Bài 25 khởi nghĩa Tây Sơn (tiết 2)
Chia sẻ bởi Phạm Đào Lược |
Ngày 11/05/2019 |
126
Chia sẻ tài liệu: bài 25 khởi nghĩa Tây Sơn (tiết 2) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 28
Tiết: 56
NS: 17/02/2009
ND: 4/03/2009
BÀI 25: PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA TÂY SƠN
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
và đánh tan quân xâm lược Xiêm
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Các bước tiến quan trọng của phong trào Tây Sơn nhằm đánh đổ tập đoàn phong kiến phản động, tiêu diệt quân Xiêm từng bước thống nhất đất nước.
+ Tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huệ.
- tưởng:
- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc những chiến công vĩ đại của nghĩa quân Tây Sơn.
- Kỹ năng:
+ Trình bày diễn biến phong trào Tây Sơn.
+ Trình bày chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút trên lược đồ.
II/ bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- SGK sử 7 + SGV + các triều đại phong kiến Việt Nam.
2. Phương pháp giảng dạy:
- GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tích hợp, phân tích.
3. Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài.
- Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
- Một số tranh ảnh.
III/ Tiến trình dạy - học.
1. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra:
- Nêu những nét chính về tình hình Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII?
- Trình bày trên lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn ?
3. Bài mới :
* Sau khi đổi vị trí căn cứ, với những hoạt động giúp người nghèo thoát khỏi sự bóc lột tột cùng của bọn quan lại nhà nguyễn. Đây cũng là cơ sở tạo cho lực lượng của nghĩa quân ngày càng mạnh và trưởng thành để tiến hành cuộc chiến đấu lật đỏ chế độ phong kiến và đánh bại quân xâm lược Xiêm..
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
-> Học sinh đọc 1 (122)
Giáo viên - học sinh xây dựng bài học
-> Giáo viên chỉ bản đồ thành Quy Nhơn.
-> Giáo viên kể chuyện.
Nguyễn Nhạc giả vờ bị bắt, bị nhốt vào cũi sai nghĩa quân khiêng vào thành nộp cho quân Nguyễn.
Nửa đêm ông phá cũi đánh từ trong ra phối hợp với quân Tây Sơn đánh từ ngoài vào.
Kết quả: Trong 1 đếm hạ thành Quy Nhơn.
* Giáo viên đính liên đại 1773 và địa danh Quy Nhơn trên bản đồ.
Nhận xét cách đánh của Nguyễn Nhạc?
- Thông minh, táo bạo, dũng cảm, bất ngờ ( địch bị động.
( Nghĩa quân chiếm thành
( mở rộng địa bàn hoạt động.
* giáo viên chỉ vùng Quảng Ngãi, Bình Thuận
Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh đã có hành động gì?
Chúa Trịnh đánh Phú Xuân
Họ Nguyễn phải vượt biên vào Gia Định.
( Nghĩa quân Tây Sơn bất lợi vì:
Phía Bắc có quân Trịnh
Phía Nam có quân Nguyễn.
Đứng trước tình thế đó quân Tây Sơn có quyết định như thế nào?
- Nêu quyết định của Tây Sơn
- Giáo viên bình giảng
"Trịnh Sâm mừng rỡ nói: "Họ Nguyễn vốn có thế thù với họ Trịnh; sở dĩ bấy nay Trịnh phải làm thinh chẳng qua cốt đợi thời. Bây giờ cơ hội đến, Trịnh sao chịu bó tay ngồi nhìn để họ Nguyễn ngang nhiên
Tiết: 56
NS: 17/02/2009
ND: 4/03/2009
BÀI 25: PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA TÂY SƠN
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
và đánh tan quân xâm lược Xiêm
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Các bước tiến quan trọng của phong trào Tây Sơn nhằm đánh đổ tập đoàn phong kiến phản động, tiêu diệt quân Xiêm từng bước thống nhất đất nước.
+ Tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huệ.
- tưởng:
- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc những chiến công vĩ đại của nghĩa quân Tây Sơn.
- Kỹ năng:
+ Trình bày diễn biến phong trào Tây Sơn.
+ Trình bày chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút trên lược đồ.
II/ bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- SGK sử 7 + SGV + các triều đại phong kiến Việt Nam.
2. Phương pháp giảng dạy:
- GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tích hợp, phân tích.
3. Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài.
- Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
- Một số tranh ảnh.
III/ Tiến trình dạy - học.
1. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra:
- Nêu những nét chính về tình hình Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII?
- Trình bày trên lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn ?
3. Bài mới :
* Sau khi đổi vị trí căn cứ, với những hoạt động giúp người nghèo thoát khỏi sự bóc lột tột cùng của bọn quan lại nhà nguyễn. Đây cũng là cơ sở tạo cho lực lượng của nghĩa quân ngày càng mạnh và trưởng thành để tiến hành cuộc chiến đấu lật đỏ chế độ phong kiến và đánh bại quân xâm lược Xiêm..
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
-> Học sinh đọc 1 (122)
Giáo viên - học sinh xây dựng bài học
-> Giáo viên chỉ bản đồ thành Quy Nhơn.
-> Giáo viên kể chuyện.
Nguyễn Nhạc giả vờ bị bắt, bị nhốt vào cũi sai nghĩa quân khiêng vào thành nộp cho quân Nguyễn.
Nửa đêm ông phá cũi đánh từ trong ra phối hợp với quân Tây Sơn đánh từ ngoài vào.
Kết quả: Trong 1 đếm hạ thành Quy Nhơn.
* Giáo viên đính liên đại 1773 và địa danh Quy Nhơn trên bản đồ.
Nhận xét cách đánh của Nguyễn Nhạc?
- Thông minh, táo bạo, dũng cảm, bất ngờ ( địch bị động.
( Nghĩa quân chiếm thành
( mở rộng địa bàn hoạt động.
* giáo viên chỉ vùng Quảng Ngãi, Bình Thuận
Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh đã có hành động gì?
Chúa Trịnh đánh Phú Xuân
Họ Nguyễn phải vượt biên vào Gia Định.
( Nghĩa quân Tây Sơn bất lợi vì:
Phía Bắc có quân Trịnh
Phía Nam có quân Nguyễn.
Đứng trước tình thế đó quân Tây Sơn có quyết định như thế nào?
- Nêu quyết định của Tây Sơn
- Giáo viên bình giảng
"Trịnh Sâm mừng rỡ nói: "Họ Nguyễn vốn có thế thù với họ Trịnh; sở dĩ bấy nay Trịnh phải làm thinh chẳng qua cốt đợi thời. Bây giờ cơ hội đến, Trịnh sao chịu bó tay ngồi nhìn để họ Nguyễn ngang nhiên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đào Lược
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)